Câu 8: Người ta cho 2,8 g kim loại R ( có hóa trị II ) tác dụng với lượng dư dung dịch hydrochloric acid HCl để điều chế 1,2395 lít khí hydrogen ở đkc. Xác định tên kim loại R. ( Zn=65, Mg=24, Fe=56 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1.\\ n_A=\dfrac{16,8}{A}mol\\ n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3mol\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{16,8}{A}=0,3\\ \Rightarrow A=56g/mol\\ \Rightarrow A.là.Fe\\ \Rightarrow Chọn.A\\ 2.\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\\ \Rightarrow Chọn.B\\ 3.\\ Axit:H_2SO_4;HCl\\ \Rightarrow Chọn.B\\ 4.\\ 3,719l\Rightarrow3,7185\\ CTHH:R\\ n_R=\dfrac{3,6}{R}mol\\ n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15mol\\ R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{3,6}{R}=0,15\\ \Rightarrow R=24g/mol,Mg\\ \Rightarrow Chọn.B\)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3 0,15
\(M_R=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)
⇒ R là sắt (Fe)
b, \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5.100}{15}=73\left(g\right)\)
a. PTHH: R + H2SO4 ---> RSO4 + H2 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_R=n_{H_2}=0,16\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{3,84}{0,16}=24\left(g\right)\)
Vậy R là magie (Mg)
b. PTHH:
Mg + HCl ---> MgCl2 + H2 (2)
Theo PT(2): \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,16\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,16.22,4=3,584\left(lít\right)\)
(Do câu b đề ko rõ lắm nên mik làm như vậy, nếu sai bn bình luận nhé.)
a, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Chất X là MgCl2, Y là khí H2
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,2 0,4 0,2 0,2
b, \(V=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
\(V_1=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, \(C_{M_{ddMgCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
d,
PTHH: M2Ox + 2xHCl → 2MClx + xH2O
Mol: \(\dfrac{0,2}{x}\) 0,4
\(\Rightarrow M_{M_2O_x}=\dfrac{16,2}{\dfrac{0,2}{x}}=81x\left(g/mol\right)\)
Vì M là kim loại nên có hóa trị l,ll,lll
x | l | ll | lll |
\(M_{M_2O_x}\) | 81 | 162 | 243 |
MM | 32,5 | 65 | 97,5 |
Kết luận | loại | thỏa mãn | loại |
⇒ M là kẽm (Zn)
Gọi hóa trị của R là x
PTHH: \(2R+xH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_x+xH_2\uparrow\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_R=\dfrac{2\cdot0,15}{x}=\dfrac{0,3}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{8,4}{\dfrac{0,3}{x}}=28x\left(g/mol\right)\)
Khi \(x=1\Rightarrow M_R=28\left(loai\right)\)
Khi \(x=2\Rightarrow M_R=56\left(Fe\right)\)
Khi \(x=3\Rightarrow M_R=84\left(loai\right)\)
Vậy kim loại R là Fe (II)
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{39}{65}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,6.24,79=14,874\left(l\right)\)
d, - Quỳ tím hóa đỏ do HCl dư.
\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(0.1........0.2................0.1\)
\(M_R=\dfrac{13.7}{0.1}=137\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(R:Ba\)
\(200\left(ml\right)=0.2\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
nH2 = 1,2395/24,79 = 0,05 (mol)
PTHH: R + 2HCl -> RCl2 + H2
nR = 0,05 (mol)
M(R) = 2,8/0,05 = 56 (g/mol)
=> R là Fe
nH2 = 1,2395 : 24,79 = 0,05 (mol)
pthh : R + 2HCl ---> RCl2 + H2
0,05 <-----------------0,05 (mol)
=> MR = 2,8 : 0,05 = 56 (g/mol )
=> R : Fe