Dùng 3,36l CO để khử 8g CuO nung nóng. Sau p/ứng dẫn khí sinh ra đi qua dung dịch nước vôi trong dư Ca(OH)2 thì thu được 7,5g kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng khử CuO? Khí đo ĐKTC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi $n_{CuO} = a; n_{PbO} = b$
Ta có :
$80a + 223b = 15,15(1)$
$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
$PbO + CO \xrightarrow{t^o} Pb + CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{CO_2} = a + b = \dfrac{10}{100} = 0,1(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,05
Vậy :
$m_{CuO} = 0,05.80 = 4(gam)$
$m_{PbO} = 0,05.223 = 11,15(gam)$
Đáp án A
Ta có sơ đồ phản ứng:
CO + CuO, Fe2O3
→ Chất rắn X chứa Cu, Fe, CuO dư, Fe2O3 dư, FeO, Fe3O4
Khí Y là CO2
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
Ta có: nCO2= nBaCO3= 29,55/197= 0,15 mol
Chất rắn X + HNO3 → Cu(NO3)2+ Fe(NO3)3
Áp dụng bảo toàn electron cho cả quá trình:
- Quá trình cho electron:
C+2 → C+4+ 2e
0,15 0,15 0,3 mol
- Quá trình nhận electron:
N+5+ 3e →NO
0,3→ 0,1 mol
→ VNO= 22,4. 0,1= 2,24 lít
Đáp án A.
→ n X = 0 , 5 ; n C O 2 = 0 , 15 ; n C O = 0 , 1 → n N 2 = 0 , 25
→
n
X
=
0
,
25
→
n
C
a
C
O
3
=
n
C
O
+
n
C
O
2
=
0
,
125
→
m
=
12
,
5
Đáp án A.
→ n X = 0 , 25 → n C a C O 3 = n C O + n C O 2 = 0 , 125 → m = 12 , 5
Đáp án D:
Bảo toàn electron cho quá trình khử Oxit của COta có(l)
ne cho = ne nhận ne nhận
Bảo toàn e cho quá trình Oxi hóa bởi H2SO4 (2)
=> ne cho = ne nhận ne cho
Vì các Oxit trước quá trình 1 và sau quá trình 2 ở trạng thái có số oxi hóa cao nhất
=> ne nhận = ne cho
Vì các Oxit trước quá trình 1 và sau quá trình 2 ở trạng thái có số oxi hóa cao nhất
=> ne nhận = ne cho
nCO = nCO2 = nCaCO3 = 0,04 ( bảo toàn nguyên tố C)
⇒ V= 0,896l
Đáp án B.
\(n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)\\ n_{CO} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2\\ n_{CuO} < n_{CO} \Rightarrow \text{Hiệu suất tính theo số mol của CuO}\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CuO\ pư} = n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{7}{100} = 0,07(mol)\\ \Rightarrow H = \dfrac{0,07}{0,1}.100\% = 70\%\)