Câu nào là câu KHIẾN: A. Trời nắng quá!, B. Hôm nay, trời rất nắng, C. Con vào nhà mang thêm cái ô kẻo trời nắng!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
1) Từ một tháng nay, trời nắng gay gắt.
-> Tỏ thái độ khó chịu, phê phán, phàn nàn về thời tiết hôm nay trong suốt 1 tháng.
2) Đã từ một tháng nay, trời nắng gay gắt.
-> Tỏ thái độ khó chịu, phàn nàn về thời tiết từ 1 tháng trước trong quá khứ, ý muốn nói từ 1 tháng trước đến bây giờ là hôm nào trời cũng nắng gắt.
3) Từ một tháng nay, cái nắng gay gắt từ trên trời dội xuống.
-> Phàn nàn trong suốt một tháng vừa qua, cái nắng gắt nó chiếu xuống mặt đất, sử dụng từ láy " gay gắt " làm tô thêm vẻ rất nóng của câu nói trên.
4) Đã từ một tháng nay, cái nắng gay gắt cứ như từ trên cao dội xuống, từ dưới mặt đất bốc lên.
-> Phàn nàn trong suốt một tháng vừa qua, cái nắng gắt nó chiếu xuống mặt đất, sử dụng từ láy " gay gắt " làm tô thêm vẻ rất nóng và sử dụng biện pháo so sánh để miêu tả cái nắng oi bức, nắng gắt, khiến người ta cảm thấy khó chịu.
5) Đã từ một tháng nay, cái nóng gay gắt cứ như từ trên trời cao dội xuống, từ dưới mặt đất bốc lên làm cho con chó mực nhà em cứ thè lưỡi đỏ và thở hồng hộc.
-> Phàn nàn trong suốt một tháng vừa qua, cái nắng gắt nó chiếu xuống mặt đất, sử dụng từ láy " gay gắt " làm tô thêm vẻ rất nóng của câu nói trên. Và còn thêm yếu tố miêu tả một cách sát thực là: " làm cho con chó mựuc nhà em cứ thè lưỡi đỏ và thở hồng hộc ", nêu lên ví dụ sát thực nhất, vì con chó mực, là con chó nó chịu nhiệt rất tốt, nhưng khiến con chó mực phải thè lưỡi ra thì cái nắng đó phải rất gắt và khó chịu.
====> Câu nói: " Đã từ một tháng nay, cái nóng gay gắt cứ như từ trên trời cao dội xuống, từ dưới mặt đất bốc lên làm cho con chó mực nhà em cứ thè lưỡi đỏ và thở hồng hộc. " là hay nhất vì có cả yếu tố miêu tả, so sánh, sử dụng những từ ngữ dễ gây cảm giác mạnh. Truyền thái độ khó chịu của người viết cho người đọc hiểu và cảm nhận sâu sắc hơn.
# Học tốt #
a) Con vật được nhân hóa: Chú mèo con
b) Con vật đã được nhân hoá bằng cách:
- Hành động: Mèo con đi học, mang theo bút chì và bánh mì.
- Tâm lí: Mèo con có ý thức đi học, chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Ngoại hình: Mèo con được miêu tả như một đứa trẻ với "mẩu bánh mì con con".
c) Tác dụng của việc sử dụng biện pháp nhân hóa:
- Gây sự thích thú, tò mò: Việc miêu tả chú mèo con như một đứa trẻ khiến bài thơ trở nên sinh động, hấp dẫn, thu hút sự chú ý của người đọc.
- Tăng tính biểu cảm: Biện pháp nhân hóa giúp thể hiện rõ hơn tâm trạng, tính cách của chú mèo con, khiến bài thơ trở nên gần gũi, dễ hiểu.
- Truyền tải thông điệp: Việc nhân hóa chú mèo con giúp tác giả truyền tải thông điệp về tầm quan trọng của việc học tập, đồng thời ca ngợi sự chăm chỉ, ngoan ngoãn của các em học sinh.Giàu hình ảnh: Hình ảnh chú mèo con đi học với bút chì và bánh mì tạo nên một bức tranh sinh động, dễ thương.
Vậy đáp án đúng là:
a. Trời nắng khiến mực nước rút xuống rất nhanh.
b. Con chim non rúc đầu vào cánh mẹ
a. Bạn ấy chẳng những học giỏi mà còn nấu ăn ngon.
b. Trời hôm nay không chỉ nắng to mà còn oi nồng.
c. Anh ấy chẳng những không tham gia ý kiến mà còn phản bác lung tung
d. Cô ấy đã xinh còn học giỏi không ai bằng
e. Nam không chỉ học giỏi mà còn rất chăm chỉ
g. Không chỉ trời mưa to mà còn có sấm sét
h. Trời đã mưa to mà còn có cây đổ
i. Đứa bé chẳng những không nín khóc mà còn khóc to hơn
C
c