Viết 1 bài văn với chủ đề: Lời nói dối ngọt ngào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự thật là một giá trị quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Nó là nền tảng của sự tin tưởng, sự công bằng và sự tôn trọng. Tuy nhiên, bệnh nói dối là một vấn đề phổ biến và gây ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân và cộng đồng. Bệnh nói dối không chỉ là hành động không đúng đắn mà còn là một dạng phản bội với sự thật.
Trước hết, bệnh nói dối gây hại tới mối quan hệ giữa con người. Khi chúng ta nói dối, chúng ta phá vỡ sự tin tưởng và tạo ra sự nghi ngờ và sự nghi ngờ. Một lời nói dối có thể làm hỏng một mối quan hệ lâu dài và tạo ra sự xa cách giữa các cá nhân. Khi mất đi sự tin tưởng, không có cơ sở cho một mối quan hệ lành mạnh và bền vững.
Thứ hai, bệnh nói dối làm suy yếu giá trị của sự công bằng. Khi chúng ta nói dối, chúng ta tạo ra sự bất công và ảnh hưởng đến quyền lợi của những người khác. Sự công bằng là cơ sở của một xã hội công bằng và tôn trọng. Khi bệnh nói dối tồn tại, sự công bằng sẽ bị mất đi và sẽ tạo ra sự bất bình đẳng và mất cân đối.
Cuối cùng, bệnh nói dối cản trở sự phát triển cá nhân. Khi chúng ta nói dối, chúng ta không chỉ gây tổn hại cho người khác mà còn tổn thương bản thân chúng ta. Bệnh nói dối tạo ra một môi trường không chân thành và không thể tin cậy. Điều này ngăn chặn sự phát triển cá nhân và ảnh hưởng tiêu cực đến sự thành công và hạnh phúc của chúng ta.
Vậy làm thế nào để chúng ta xử lý bệnh nói dối? Đầu tiên, chúng ta cần nhận ra tầm quan trọng của sự thật và tác động tiêu cực của bệnh nói dối. Chúng ta cần trân trọng sự thật và đặt nó làm tiêu chuẩn cho hành động của mình. Thứ hai, chúng ta cần xây dựng sự chân thành và trung thực trong mọi mối quan hệ. Chỉ có thông qua sự chân thành và trung thực, chúng ta có thể xây dựng được một cộng đồng vững mạnh và tôn trọng.
Trong kết luận, bệnh nói dối là một vấn đề nghiêm trọng và cần phải được xử lý một cách nghiêm túc. Nó gây hại tới sự tin tưởng
Gợi ý của mình:
I. Mở bài:
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
II. Thân bài:
a. Giải thích:
Nói dối là nói không đúng sự thật nhằm che giấu một điều gì đó
b. Thực trạng:
+ Các bạn học sinh nói dối ba mẹ học nhóm để trốn học
+ Nói dối bố mẹ xin tiền để đóng tiền học để lấy tiền đi chơi điện tử
c. Nguyên nhân:
+ Do thiếu sự quan tâm, chăm sóc, dạy bảo của cha mẹ
+ Che dấu hành vi, việc làm sai trái
d. Hậu quả:
+ Dần dần trở thành thói quen xấu
+ Có thể lớn lên đi lừa đảo người khác
+ Không được mọi người tin tưởng và yêu quý
+ Luôn cảm thấy tội lỗi, nhói lòng
e. Biện pháp:
+ Mỗi người cần phải thành thật với chính bản thân và người khác
+ Người thân trong gia đình cần phải quan tâm, chăm sóc, dạy bảo trẻ nhiều hơn
3. Kết bài:
Khẳng định lại vấn đề trên. Liên hệ bản thân
Phương pháp giải:
- Đọc tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.
- Chú ý tâm trạng của Na-đi-a mỗi khi nghe câu nói ấy để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Câu nói “Na-đi-a, anh yêu em!” có ý nghĩa quan trọng với Na-đi-a, câu nói có sự mê hoặc to lớn khiến nàng say đắm đến nỗi không thể sống thiếu nó được, nàng thường xuyên đi trượt tuyết chỉ để có thể nghe câu nói ấy.
- Na-đi-a bất chấp nỗi sợ, quyết định ngồi vào xe trượt xuống “một mình” để “thử xem có còn nghe thấy những lời ngọt ngào say đắm ấy nữa không” vì nàng muốn tìm kiếm câu trả lời rằng liệu gió có phải là người nói câu ấy với mình không hay nhân vật “tôi” mới là chủ nhân câu nói.
– Câu nói “Na-đi-a, anh yêu em!” có ý nghĩa quan trọng với Na-đi-a, câu nói có sự mê hoặc to lớn khiến nàng say đắm đến nỗi không thể sống thiếu nó được, nàng thường xuyên đi trượt tuyết chỉ để có thể nghe câu nói ấy.
– Na-đi-a bất chấp nỗi sợ, quyết định ngồi vào xe trượt xuống “một mình” để “thử xem có còn nghe thấy những lời ngọt ngào say đắm ấy nữa không” vì nàng muốn tìm kiếm câu trả lời rằng liệu gió có phải là người nói câu ấy với mình không hay nhân vật “tôi” mới là chủ nhân câu nói.
Nói dối là một thói xấu và là một hiện tượng tương đối phổ biến trong xã hội. Ta dễ dàng bắt gặp rất nhiều sự việc nói dối xung quanh ta. Như nhiều bạn học sinh lừa dối bố mẹ để bỏ học đi chơi, hay nói dối thầy cô giáo vì lý do không làm bài tập về nhà. Hay một nhân viên ăn cắp ý tưởng của người khác trong công ty, và nói dối mọi người đó là ý tưởng của mình để được khen thưởng. Rất nhiều những hành vi nói dối trong xã hội, và việc nói xấu đều mang lại những tác hại xấu không chỉ cho bản thân mà còn với người xung quanh. Với những sự việc nói dối lần đầu, có thể sẽ được cho qua, nhưng nếu người đó thường xuyên nói dối thì rất dễ gây ra những ra những hậu quả nghiêm trọng. Việc bạn nói dối sẽ khiến cho bạn không được thoải mái tư tưởng, luôn cảm thấy lo lắng khi bị phát hiện. Nếu bạn đang bỏ học đi chơi và bị bố mẹ phát hiện, tất nhiên bạn sẽ vô cùng lo sợ. Việc này còn khiến bố mẹ phiền lòng, cảm thấy thất vọng về đứa con của mình. Việc bạn nói dối đồng nghiệp, nó sẽ làm mất đi sự tín nhiệm của mọi người xung quanh, làm mất đi tư chất và nhân cách của một con người. Vì những tác động xấu do việc nói dối mang lại, chúng ta cần rèn luyện cho mình đức tính trung thực và cần lên án những lời nói hay hành vi dối trá để xây dựng cuộc sống tốt đẹp, văn minh hơn.
- Đề tài của đoạn văn (thơ)
- Các khúc thơ lặp đi lặp lại đều đặn mang lại cho bài thơ âm hưởng mượt mà, ngọt ngào, sâu lắng ⇒ đúng là một lời hát ru.
- Tình thương dành cho đứa con gắn bó sâu sắc với những tình cảm lớn lao
- Ước mơ con lớn lên trở thành chàng trai khoẻ mạnh, trở thành những Đam San của thời đại mới.
- Từ trên lưng mẹ em vào Trường Sơn: Cách nói rất cụ thể. Trong tình cảm yêu thương của người mẹ mà con lớn khôn, mẹ mong em sẽ trở thành người chiến sĩ.
- Câu cuối: Con sẽ lớn lên, trưởng thành trong nền độc lập tự do.
⇒ Tình yêu con gắn liền với tình yêu đất nước, tha thiết với nền độc lập tự do ⇒ hoà quyện vào nhau sâu sắc.
- Chú ý phân tích: mặt trời
- lưu ý chất dân tộc trong các khổ thơ từ nhan đề đến hình ảnh.
+ Hình ảnh đứa con trên lưng mẹ trở đi trở lại trong đoạn thơ. Khắc sâu tình mẫu tử sâu nặng, thể hiện hồn dân tộc
* Nếu như những bài hát ru xưa thuần tuý chỉ là tình mẫu tử, thì ở đây, bên cạnh tình cảm ấy, ta còn thấy được tình yêu của mẹ với đất nước, xóm làng. Gắn liền với cuộc kháng chiến gian khổ vĩ đại của dân tộc, mang hơi thở của thời đại.
- Chú ý phân tích kĩ hình ảnh: nhấp nhô….
“Lời nói dối thường ngọt ngào, lời nói thật thường khó nghe” (Lão Tử). Trong cuộc sống, những gì chân thật lại thường không màu mè, những người đáng tin cũng thường nói lời thẳng thắn, bộc trực. “Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng”, nếu như lúc nào bạn cũng muốn nghe được lời khen nịnh, hoa mĩ, ngọt ngào, thì quả là không ổn. Rồi sẽ đến lúc bạn nhận ra rằng những lời này sẽ khiến bạn không phân biệt được thật giả, tốt xấu. Rất nhiều khó khăn sẽ ập đến đến từ đó.
EM LỚP 5 EM TRA MẠNG CHỨ EM KO BÍT CÁI NÀY
“Lời nói dối thường ngọt ngào, lời nói thật thường khó nghe” (Lão Tử). Trong cuộc sống, những gì chân thật lại thường không màu mè, những người đáng tin cũng thường nói lời thẳng thắn, bộc trực. “Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng”, nếu như lúc nào bạn cũng muốn nghe được lời khen nịnh, hoa mĩ, ngọt ngào, thì quả là không ổn. Rồi sẽ đến lúc bạn nhận ra rằng những lời này sẽ khiến bạn không phân biệt được thật giả, tốt xấu. Rất nhiều khó khăn sẽ ập đến đến từ đó.
Lời nói dối thì lúc nào cũng ngọt ngào, dễ nghe, còn lời nói thật thì lúc nào cũng nặng nề, trái tai. Đối với ai cũng vậy, đặc biệt là đối với lứa tuổi học trò đầy mơ mộng và bay bổng:”Lời nói dối thường ngọt ngào, lời nói thật thường khó nghe”.
Nối dối là việc làm trái với sự thật. Khi nói dối, chắc chắn sự thật sẽ bị che giấu đi. Một lời nói dối luôn khiến cho mọi người xung quanh bị đánh lừa và tin tưởng vào nó. Biến không thành có là biểu hiện của việc nói dối. Nói dối có ý nghĩa vừa là động viên, vừa là che giấu. Tất cả đều do suy nghĩ hay tấm lòng, tâm tư mà người nố muốn gửi gấm hay khuyên nhủ đối phương.
Nói thật là một việc làm trái ngược với lời nói dối. Luôn luôn phơi bày sự thật và chắc chắc là không che giấu mọi điều khi bí mật bị tiết lộ. Lời nói thật thường rất thô sơ , không tâm tình hay khua môi múa mép mà nó xuất phát từ tận đáy lòng của người nói. Tuy là vậy , nhưng khi nói thật sẽ khiến người nghe đau lòng và bắt họ phải chấp nhận sự thật. Nhưng những lời búa rìu của sự thật luôn khiến cho người ta có kinh nghiệm để hoàn thiện bản thân.
Lời nói dối thì có ý nghĩa mang niềm vui đến cho người khác, mang một sự hiểu lầm bản thân rất nặng nề đến cho họ. Khiến người nghe lầm nhận mình khác hoàn toàn so với sự thật. Nhưng ngược lại họ sẽ có niềm vui trong cuộc sống. Lời nói thật thì lại có ý nghĩa giúp con người ta có kinh nghiệm để hòa thiện bản thân hơn. Nó không ngọt ngào và rất khó nghe. Khiến người nghe phải buồn bã và trầm tư về bản thân mình một thời gian dài. Vì vậy, trong cuộc sống để cân bằng được khái niệm của lời nói dối và nói thật là một việc khó.
Mọi thứ đều có trong giao tiếp cuộc sống hằng ngày. Và trong mối quan hệ bạn bè giữa các học sinh ngày nay thì không thể tránh. Lời dối làm cho bạn của bạn vui. Nhưng phải rất tùy hoàn cảnh và tình huống giao tiếp. Chọn cách nói dối hay nói thật đều muốn tốt cho bạn của mình. Nhưng tất cả là phụ thuộc vào tấm lòng và tâm tư người nói vào lời nói dối ngọt ngào đó. Có thể nó mang ý xỉa xói, mỉa mai, nhưng nó cũng mang một ý nghĩa tốt để bạn có một ý chí vươn lên. Lời nố thật rất khó nghe, nhưng nó là thể hiện cho tấm lòng của người nói dành cho người nghe. Họ tin tưởng một lời nói thật sẽ giúp bạn của mình hoàn thiện hơn và tiến bộ hơn. Nhưng dẫu sao thì lời nói thật vẫn rất khó nghe và để đối phương thông cảm.
Nhà bác học Albert Einstein là một nhân chứng ngọt ngào cho câu nói :”lời nói dối thường ngọt ngào”. Albert là người mang căn bệnh tự kỉ và mọi trường học ở nơi ông ở đều không nhận dạy ông. Và cha của ông , người cha tuyệt vời nhất thế giới đã nói với ông một lời nói dối ngọt ngào và lời nói này khác hoàn toàn so với sự thật. Ông khen con mình là một thiên tài trong lúc tất cả các giáo viên trong trường đều không dám dạy ông tiếp tục. Chính vì sự hi sinh của cha ông và niềm tin vào một thiên tài được cha ông truyền cho đã khiến Albert Einstein trở thành một trong những nhà khoa học đại tài của thế giới.
Những nhà tỷ phú đứng hạng top trên thế giới như Bill Gates, Jack Ma hay Mark Zuckerberg đều đã trải qua những lời nói thật rằng họ thất bại rằng học thua thậm tệ. Những người đều được những lời nói thật cay đắng. Nhưng nhờ những lời nói cay nghiệt khiến cho họ có thể khẳng định lại bản thân và ước mơ ,khát vọng của họ. Thành công từ những lời nói bản thân mình là người thất bại. Thành công từ những lời nói thật khó nghe. Nhìn nhận được cái sai của mình hay không là ở bạn. Chấp nhận nó và làm kinh nghiệm để khẳng định bản thân mình đều phụ thuộc vào bạn.
Trong mối quan hệ giữa học sinh ngày nay, những búp măng non của dân tộc luôn luôn có những quan điểm trái chiều về lời nói dối và lời nói thật. Nếu bói thật sẽ làm cho bạn bè giận nhau , thì tinh thần học tập sẽ giảm sút. Nếu nói dối thì có thể sẽ khiến cho bạn của mình vui vẻ . Nhưng tất cả cách nói hay tất cả lời nói đều mang một ý nghĩa chung đều muốn bạn bè hay mọi người xung quanh vui vẻ và giúp học có nghị lực để khẳng định bản thân mình và gặt hái nhiều thành công. Vù vậy , hãy học các danh nhân và làm theo họ. Để khẳng định bản thân , để đạt được nhiều thành công thì hãy tập làm quen với mọi thứ. Tập làm quen từ lời nói dối đến nói thật nhé.
Có những lời nói mỉa mai và cố ý muốn vùi dập, gièm pha, hãm hại người khác đều không tốt. Hay chủ là một việc vô tình khiến bạn lỡ nói ra một lời nói dối hay một lời nói thật nào đó khiến cho bạn của mình tổn thương. Tất cả mọi thứ là điều không nên. Đừng nên lạm dụng lời nói thật để làm tổn thương người khác. Hãy luôn giúp đỡ và đừng làm tổn thương đến mọi người xung quanh.
“Lời nói dối thường ngọt ngào, lời nói thật thường khó nghe” là một lời nhắc nhở sâu sắc, một bài học hữu ích cho mỗi chúng ta. Cho dù người khác đối xử với bạn thế nào, hãy luôn luôn tử tế với những người chạm tới cuộc đời bạn. Những từ duy nhất rồi bạn sẽ hối tiếc trong đời, ngoài những lời chưa nói, sẽ là những lời bạn cố ý dùng để làm người khác tổn thương. Thời gian và Lời nói không bao giờ quay trở lại, vậy nên hãy sử dụng chúng cẩn thận, luôn luôn đối xử với người khác một cách tự trọng và tôn trọng.