K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2016

Ta có (-1)n luôn là số lẻ

Do đó 1 - (-1)n là số chẵn

Vậy a là số chẵn. Vì có 1 thừa số chẵn

25 tháng 9 2015

Ta thấy \(a+b=\left(5m+n+1\right)+\left(3m-n+1\right)=8m+2\)  là số chẵn nên hai số \(a,b\)  cùng tính chẵn lẻ. 

Tích hai số này có thể chẵn có thể lẻ, tuỳ thuộc vào tính chẵn lẻ của m,n. Nếu \(m,n\)  cùng tính chẵn lẻ, thì  \(5m+n,3m-n\)  là số chẵn do đó cả hai số \(a,b\) lẻ. Suy ra \(ab\) lẻ.  Nếu \(m,n\) khác tính chẵn lẻ thì  \(5m+n,3m-n\)  là số lẻ do đó cả hai số \(a,b\)  chẵn. Suy ra \(ab\)  là số chẵn.

10 tháng 8 2015

           

2 tháng 2 2018

a) A=(n-4).(n+5)=n2+5n-4n-20=n2+n-20=n(n+1)-20

n(n+1) là tích hai số liên tiếp nên chia hết cho 2=> n(n+1) là số chẵn mà 20 cũng là số chẵn

=>n(n+1)-20 là số chẵn => A=(n-4).(n+5) là số chẵn

2 tháng 2 2018

b) B=n2+n+1=n(n+1)+1

n(n+1) là tích hai số liên tiếp nên là số chẵn, 1 là số lẻ

=>n(n+1)+1 là số lẻ Vậy B=n2+n+1 là số lẻ

24 tháng 1 2016

Lớp mấy

24 tháng 1 2016

khó

29 tháng 1 2018

a/ \(\left(n-4\right)\left(n-15\right)\)

Do \(n\in Z\Leftrightarrow n-4;n-15\in Z\)

Vì 2 thừa số trên đều mang t.c chẵn lẻ

=> Tích của chúng là số chẵn

b/ \(n^2-n-1\)

\(\Leftrightarrow n\left(n-1\right)-1\)

Mà \(n;n-1\) là 2 số nguyên liên tiếp

=> sẽ có 1 chẵn,  1 lẻ

=> n (n - 1) là chẵn

=> n(n - 1) - 1 là lẻ

số các số hạng của a là:

[(2n-1)-1]:2+1=n(số)

=>A là:(2n-1+1)n:2==2n.n:2=n.n=n2

=>A là số chính phương

=>đpcm

23 tháng 7 2015

Số số hạng là :

[(2n - 1) - 1] : 2 = (2n - 2) : 2 = n - 1 (số hạng)

Tổng A là :

[(2n - 1) + 1] . (n - 1) : 2 = 2n . (n - 1) : 2 = n . (n - 1) = n2 - n

Do đó A không phải là số chính phương.