cho m thuộc z , n thuộc z
biết A = m x n x(m^4 - n^4)
C/m A chia hết cho 30
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ \(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-10+3}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)+3}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)}{n-5}+\frac{3}{n-5}\)
Để \(\frac{2n-7}{n-5}\) có giá trị nguyên thì \(3⋮\left(n-5\right)\)
=> \(n-5\inƯ\left(3\right)=\left(-3;-1;1;3\right)\)
Nếu n - 5 = -3 => n = -3 + 5 => n = 2
Nếu n - 5 = -1 => n = -1 + 5 => n = 4
Nếu n - 5 = 1 => n = 1 + 5 => n = 6
Nếu n - 5 = 3 => n = 3 + 5 => n = 8
Vậy \(n\in\left\{2;4;6;8\right\}\)
\(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)-7+10}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)+3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)
Với n thuộc Z để M nguyên
\(\Leftrightarrow3⋮n-5\)
\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;4;8;2\right\}\)
Vậy...................................
\(3x+2⋮x-1\Rightarrow3\left(x-1\right)+5⋮x-1\)
\(\Rightarrow5⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;5;-4\right\}\)
Vậy............................
a, 29 - 1 = 511 không chia hết cho 3.
b, \(5^6-10^4=5^6-5^4.2^4\)
\(=5^4\left(5^2-2^4\right)=5^4.9⋮9\)
c, \(\left(n+6\right)^2-\left(n-6\right)^2=\left(n+6+n-6\right)\left(n+6-n+6\right)=2n.12=24n⋮24\)
d,\(\left(3n+4\right)^2-16=9n^2+24n+16-16=9n^2+24n⋮3\)
Chúc bạn học tốt
Ta có : m.n( m2.n2 )
= m.n [( m2 - 1 ) - ( n2 - 1)]
= m( m2 - 1 )n - mn( n2 - 1 )
= ( m - 1 )m( m + 1 )n - m( n - 1 )n( n + 1 )
Ta thấy: * ( m - 1) ; m và ( m + 1) là ba số nguyên liên tiếp
=> ( m - 1 )m( m + 1 ) chia hết cho 6
=> ( m - 1 )m ( m + 1 )n chia hết cho 6 (1)
* ( n - 1) ; n ; ( n + 1 ) là ba số nguyên liên tiếp
=> ( n - 1)n( n + 1 ) chia hết cho 6
=> m( n - 1 )n( n + 1 ) chia hết cho 6 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : ( m - 1)m( m + 1)n - m( n - 1)n( n + 1 ) chia hết cho 6
Vậy m.n( m2.n2 ) chia hết cho 6 (đpcm)
Hok tốt !
Em kiểm tra lại đề và có thể tham khảo 1 cách giải ( lớp 7 có thể hiểu):
Câu hỏi của Luong Ngoc Quynh Nhu - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
1) S = -(a-b-c)+(-c+b+a)-(a+b)
S=-a+b+c-c+b+a-a-b
S=(a-a)+(b-b)+(c-c)+b+a
S=0+0+0+b+a
S=b+a
2) GIẢI
a) Ta có: 4 chia hết cho n-2:
=>n-2 E Ư(4) = {+-1;+-2;+-4}
Xét 3 trường hợp
Trường hợp 1:
n-2=1
n=3
Trường hợp 2:
n-2=2
n=4
Trường hợp3
n-2=4
n=6
Với trường hợp số âm bạn làm tương tự
b) GIẢI
Ta có 3n-7 chia hết cho n-2
=>3(n-2)-5 chia hết cho n-2
Từ trên ta có được 3(n-2)chia hết cho n-2
=>5chia hết cho n-2
=> n-2 E Ư(5) = {+-1;+-5}
Xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1
n-2=1
n=3
trường hợp 2:
n-2=5
n=7
với trường hợp số âm bạn làm tương tự
Ta có : \(\frac{x+1}{5}=\frac{2x-7}{3}\)
\(\Rightarrow3\left(x+1\right)=5\left(2x-7\right)\)
\(\Leftrightarrow3x+3=10x-35\)
\(\Leftrightarrow3x-10x=-35-3\)
\(\Leftrightarrow-7x=-38\)
\(\Rightarrow x=\frac{38}{7}\)
Ta có : \(\frac{x}{4}=\frac{9}{x}\)
\(\Rightarrow x^2=9.4\)
=> x2 = 36
=> x = +4;-4
Vì n thuộc Z nên n + 1 thuộc Z, n + 4 thuộc Z
Ta có : n + 4 chia hết cho n + 1 => ( n + 1 ) + 3 chia hết cho n + 1
=> 3 chia hết cho n + 1 ( vì n + 1 chia hết cho n+ 1 )
=> n + 1 thuộc Ư( 3 ) ( vì n + 1 thuộc Z )
Mà Ư( 3 ) = {- 1; 1 ; -3; 3 }
Nên ta có bảng sau:
n+1 | -1 | 1 | -3 | 3 |
n | -2 | 0 | -4 | 2 |
Vậy n = -4; -2; 0; 2 thì n+4 chia hết cho n+1