Câu 9: Sống chung với lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long là biện pháp nhằm?
A. hạn chế ô nhiễm trong mùa lũ.
B. khai thác lợi thế kinh tế do lũ mang lại.
C. ổn định vùng sản xuất lúa trọng điểm.
D. phát triển việc nuôi cá lồng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Giải thích: Các biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người là:
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
- Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
- Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.
Tham khảo
Lựa chọn: thực hiện nhiệm vụ 1
- Lợi ích của hệ thống đê sông Hồng:
+ Hạn chế thiệt hại của lũ lụt hàng năm do sông Hồng gây ra, đặc biệt vào mùa mưa bão.
+ Làm cho diện tích đất phù sa của Đồng bằng sông Hồng không ngừng được mở rộng về phía biển.
+ Làm cho địa bàn phân bố dân cư được phủ khắp châu thổ, làng mạc trù phú, dân cư đông đúc.
+ Giúp cho nông nghiệp thâm canh, tăng vụ; công nghiệp, dịch vụ phát triển sôi động. Nhiều di tích lịch sử, giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể được lưu giữ và phát triển.
- Hạn chế: vùng đất phía trong đê sông Hồng (gồm các khu đất cao và ô trũng) không được phù sa bồi đắp hằng năm nên kém màu mỡ hơn so với vùng đất phía ngoài đê.
Mùa lũ ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long gây ngập úng diện rộng nhưng lũ cũng mang lại nguồn tài đất phù sa màu mỡ lớn.
Chọn: A.
Đáp án A
Phương châm "sống chung với lũ" ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhằm khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hằng năm đem lại
D
C