Sẻ chia từng chiếc khẩu trang
Bạn đã nghe đến chuyện phát bánh mì miễn phí cho người nghèo hay những thùng trà đá miễn phí để bên đường. Hoặc những chai nước suối được chính các anh CSGT phát cho người dân trên những nẻo đường về quê ăn Tết. Thì trong mùa dịch, chính là những bịch khẩu trang được phát miễn phí khắp các ngõ phố từ Bắc vô Nam, không tỉnh nào là không có. Tại các công viên hay khu tập trung công cộng, bạn sẽ bắt gặp nhiều bạn sinh viên cầm trên tay những chiếc khẩu trang đi phát cho những người chưa có cơ hội mua được. Mọi người sẵn sàng chia sẻ khẩu trang khi bắt gặp người đang không có khẩu trang.
Khi một số cửa hàng tăng giá khẩu trang, thì những cửa hàng khác lại không bán khẩu trang. Họ chỉ phát miễn phí. Người dân đến mua hàng hay đi qua có thể ghé qua tự lấy khẩu trang miễn phí nếu cần. Chỉ cần bước chân vào một hiệu thuốc, nhân viên sẽ hỏi bạn có cần khẩu trang không và tự động để khẩu trang vào túi cho bạn. Và tất nhiên đó là miễn phí.
(Trích Câu chuyện về tình dân tộc Việt mùa đại dịch từ virus Corona)
Câu 1 : Từ nội dung đoạn trích ở phần đọc hiểu,em hãy viết 1 đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy) trình bày suy nghĩ về tinh thần thương thân tương ái trong cuộc sống.
Mọi người giúp em với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dàn ý nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận "cho" và "nhận" cho trong cuộc sống.
Ví dụ: Bạn có biết làm cách nào để hiểu được ý nghĩa của tình thương không?. Đó là ý nghĩa của "cho" và "nhận" trong cuộc sống ngày nay.
Thân đoạn:
- Giải thích:
+ "cho": là khi ta giúp đỡ, trao đi một điều gì đó mà người khác rất cần.
+ "nhận": là khi bạn có được sự giúp đỡ của người khác.
- Luận điểm:
+ Thực tế, việc cho và nhận trong cuộc sống hiện nay diễn ra rất nhiều:
-> Dẫn chứng: (Trích từng ý trong đoạn trích)
+ Ý nghĩa của cho và nhận là gì?
-> Là cái đẹp của những con người có lòng yêu thương, là vẻ đẹp của những con tim tuy không chung nhịp đập nhưng vẫn sẵn sàng giúp nhau.
-> Thể hiện cho sự văn minh của một đất nước, xã hội, cộng đồng.
-> ... (nghĩ thêm nếu cần nhé).
- Phản đề:
+ Tuy nhiên trong cuộc sống vẫn có một số người sợ "cho đi" không được "nhận lại".
-> Điều đó là không nên bởi con người ta không nên ích kỉ, khi ấy tâm hồn ta chẳng thể yên vui và mọi người xung quanh cũng xa lánh ta.
+ ...
- Mở rộng:
+ Khi cho đi cần cho đúng người nghèo khổ, chứ không phải là cho đi một điều gì đó cho người xấu.
- Liên hệ bản thân:
+ Mình đã biết cho đi chưa?
-> Cảm nhận của mình khi đó là gì? (vui vẻ, hạnh phúc, thoải mái, ...)
+ Mình đã bao giờ được "nhận lại" chưa?
-> Mình cần làm gì để "cho lại" họ?
Kết đoạn:
- Tổng kết: Cuộc sống này sẽ tuyệt vời hơn nếu bạn biết cho đi mà không cần nhận lại, nếu bạn biết "nhận" mà biết "cho lại".
a, Đoạn văn nói về những bình trà miễn phí và những bữa cơm 2000 đồng
b, TTV thành phố: nẻo đường, cơ quan, người dân, người nghèo
c,
Em tham khảo:
Ông cha ta đã có những tục ngữ gửi gắm bài học giá trị sâu sắc, một trong số đó là “Lá lành đùm lá rách”. Mượn hình ảnh tả thực từ những chiếc lá được dùng trong cuộc sống để gói bánh hoặc gói đồ ăn… Chúng rất dễ rách nên cần dùng nhiều lớp lá bọc lại. Lớp lá lành bọc ngoài lớp lá rách để không giữ cho đồ ở bên trong nguyên vẹn. Qua đó, câu tục ngữ muốn khuyên nhủ con người cần phải biết chia sẻ, giúp đỡ nhau. Một lời khuyên đúng đắn. Và sự giúp đỡ này không hề có tính toán thiệt hơn hay vụ lợi cho bản thân. Mà điều đó xuất phát từ chính tấm lòng thương người như thể thương thân sâu thẳm bên trong của con người. Câu tục ngữ trên đã đem đến cho mỗi người một lời khuyên thật sâu sắc.
Số khẩu trang đã phát là:
\(120-49=71\)(chiếc)
Số khẩu trang đã phát bằng số phần số khẩu trang ban đầu là:
\(71\div120=\frac{71}{120}\)
Tham khảo
Lời giải:
Giả sử theo kế hoạch, cô Vy sản xuất 120 chiếc khẩu trang/ ngày, sản xuất trong aa ngày.
Số khấu trang theo kế hoạch:
120a120a (chiếc)
Thực tế, cô Cy sản xuất 130130 chiếc ngày, thời gian sản xuất là a−2a−2 ngày
Số khẩu trang thực tế: 130(a−2)130(a−2) (chiếc)
Vì số lượng khẩu trang thực tế đúng bằng số khẩu trang kế hoạch nên:
120a=130(a−2)120a=130(a−2)
⇔a=26⇔a=26 (ngày)
Cô Vy sản xuất: 120a=120.26=3120120a=120.26=3120 (chiếc khẩu trang)
refer
Lời giải:
Giả sử theo kế hoạch, cô Vy sản xuất 120 chiếc khẩu trang/ ngày, sản xuất trong aa ngày.
Số khấu trang theo kế hoạch:
120a120a (chiếc)
Thực tế, cô Cy sản xuất 130130 chiếc ngày, thời gian sản xuất là a−2a−2 ngày
Số khẩu trang thực tế: 130(a−2)130(a−2) (chiếc)
Vì số lượng khẩu trang thực tế đúng bằng số khẩu trang kế hoạch nên:
120a=130(a−2)120a=130(a−2)
⇔a=26⇔a=26 (ngày)
Cô Vy sản xuất: 120a=120.26=3120120a=120.26=3120 (chiếc khẩu trang)
Tham khảo
Lời giải:
Giả sử theo kế hoạch, cô Vy sản xuất 120 chiếc khẩu trang/ ngày, sản xuất trong aa ngày.
Số khấu trang theo kế hoạch:
120a120a (chiếc)
Thực tế, cô Cy sản xuất 130130 chiếc ngày, thời gian sản xuất là a−2a−2 ngày
Số khẩu trang thực tế: 130(a−2)130(a−2) (chiếc)
Vì số lượng khẩu trang thực tế đúng bằng số khẩu trang kế hoạch nên:
120a=130(a−2)120a=130(a−2)
⇔a=26⇔a=26 (ngày)
Cô Vy sản xuất: 120a=120.26=3120120a=120.26=3120 (chiếc khẩu trang)
Lời giải:
Giả sử theo kế hoạch, cô Vy sản xuất 120 chiếc khẩu trang/ ngày, sản xuất trong $a$ ngày.
Số khấu trang theo kế hoạch:
$120a$ (chiếc)
Thực tế, cô Cy sản xuất $130$ chiếc ngày, thời gian sản xuất là $a-2$ ngày
Số khẩu trang thực tế: $130(a-2)$ (chiếc)
Vì số lượng khẩu trang thực tế đúng bằng số khẩu trang kế hoạch nên:
$120a=130(a-2)$
$\Leftrightarrow a=26$ (ngày)
Cô Vy sản xuất: $120a=120.26=3120$ (chiếc khẩu trang)
Gọi số công nhân tổ 1 là x (cn)
số công nhân tổ 2 là y (cn) đk: x,y ∈ N*
Số khẩu trang tổ 1 may đc là: 50x (chiếc)
Số khẩu trang tổ 2 may đc là: 40y (chiếc)
Theo bài, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=67\\50x+40y=3000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=32\left(tm\right)\\y=35\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy.....
chyện fake or real zị pè
í bạn lsao?