Trên quãng đường AC dài 200 km. Có địa điểm B cách A 10 km. Lúc 7 giờ, có 2 ô tô cùng xuất phát từ A,B đi đến C. Xe đi từ A đi với vận tốc 50 km/giờ. Xe đi từ B đi với vận tốc 40 km/giờ. Hỏi lúc mấy giờ thì khoảng cách đến C của xe 2 gấp đôi xe 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề ta có:
Đoạn FE là
FE= 200. 2= 400 (km)
Vận tốc xe thứ 3 là:
50. 2= 100 ( km)
Quang đường xe thứ 3 nhiều hơn xe thứ 2 là;
200 + 10= 210 ( km)
Hiệu của hai vận tốc là:
100- 4= 60 ( km)
Thời gian 2 xe gặp nhau và gấp đôi xe thứ hất là:
210 : 60=3,5 ( giờ)
Khoảng cách đến C của xe thứ nhất gấp đôi xe thứ 2 cần số giờ là:
7 + 3,5= 10,5 ( giờ)
Đổi 10,5 giờ= 10 giờ 30 phút
Vậy: Khoảng cách đến C của xe thứ nhất gấp đôi xe thứ 2 cần 10 giờ 30 phút
Câu hỏi của Nguyễn Anh Tuấn - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
xe máy đi trước xe ô tô : 10 giờ 30 phút - 10 giờ = 30 phút = 0,5 giờ
xe máy đi trước xe ô tô : 0,5 x 40 = 20 km
thời gian 2 xe gặp nhau là:
( 40 - 20 ) : ( 55-40) = 9/11 giờ
số giờ 2 xe gặp nhau là:
10 giờ 30 phút + 9/11 = 11 giờ 7/22
đáp số :..
Khi xe ô tô xuất phát xe máy đã đi được số giờ là:
\(10h30'-10h=30'=0,5h\)
Khi xe ô tô xuất phát xe máy đã đi được quãng đường là:
\(40\times0,5=20\left(km\right)\)
Khi ô tô xuất phát xe máy ở cách ô tô quãng đường là:
\(40+20=60\left(km\right)\)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy quãng đường là:
\(55-40=15\left(km\right)\)
Ô tô đuổi kịp xe máy sau số giờ là:
\(60\div15=4\left(h\right)\)
Hai xe gặp nhau lúc:
\(10h30'+4h=14h30'\)
Cách 1: Sử dụng phương pháp giả thiết tạm.
Ta minh họa bài toán như hình vẽ dưới đây:
Giả thiết rằng có một xe thứ ba phải đi quãng đường FE dài gấp đôi quãng đường AC và vận tốc cũng gấp đôi vận tốc xe thứ nhất.
Vậy đoạn đường FE dài : 200 x 2 = 400 (km)
Vận tốc xe thứ ba là: 50 x 2 = 100 (km/h)
Vậy thì trong cũng một khoảng thời gian như xe thứ nhất đi, quãng đường còn lại để tới C của xe thứ ba gấp đôi quãng đường còn lại của xe thứ nhất để tới C.
Vậy thì hai xe thứ hai và thứ ba gặp nhau tại E.
Quãng đường xe thứ ba đi nhiều hơn xe thứ hai là:
200 + 10 = 210 (km)
Hiệu hai vận tốc là:
100 - 40 = 60 (km)
Thời gian để hai xe gặp nhau tại E hay thời gian để khoảng cách đến C của xe thứ hai gấp đôi xe thứ nhất là:
210 : 60 = 3,5 (h)
Vậy khoảng cách đến C của xe thứ hai gấp đôi xe thứ nhất lúc:
7 giờ + 3,5 giờ = 10,5 giờ = 10 giờ 30 phút.
Cách 2:
Trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường xe thứ hai đi được bằng 4/5 lần quãng đường xe thứ nhất đi được.
Ta có hình vẽ:
Từ hình vẽ ta có : \(\frac{AB+EM}{BE}=\frac{5-4}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow AB+EM=\frac{1}{4}BE\)
Kẻ thêm đoạn CA' = AB ( = 10km)
Ta có AB + EM = MC + CA' = MA'
Vậy thì \(MA'=\frac{1}{4}BE\)
Lại có AA' = AC + CA' = 200 + 10 = 210 (km)
Vậy nên \(BE=\frac{210}{6}\times4=140\left(km\right)\)
Vậy thời gian để xe thứ hai đi đến E là:
140 : 50 = 3,5 (giờ)
Vậy khoảng cách đến C của xe thứ hai gấp đôi xe thứ nhất lúc:
7 giờ + 3,5 giờ = 10,5 giờ = 10 giờ 30 phút.
Câu hỏi của Nguyễn Anh Tuấn - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Anh Tuấn