Chỉ ra một câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn văn “Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc”trên và nêu tác dụng của phép so sánh trong câu văn đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: PTBĐ của đoạn văn trên là TỰ SỰ, MIÊU TẢ
Câu 2:
- Danh từ : chiếc vuốt, đôi cánh, đầu, cái răng, sợi râu,
- Động từ : co cẳng lên đạp phanh phách, vũ lên, rất bướng, nhai ngoàm ngoạp, dài và uốn cong
Câu 3
Ngôi kể : Ngôi thứ nhất
Tác dụng : Tác giả xưng tôi , giúp bài văn thêm sinh động , thú vị hơn
Câu 4
- Em đồng ý
=> Vì tự cao tự đại sẽ dẫn đến cho con người sự kinh thường người khác . Thói quen kinh thường là không tốt . Và nếu chúng ta quá tự cao về bản thân mình coi thường người khác thì sẽ bị mọi người chỉ trích , không tôn trọng .
a.Đoạn văn trên trích trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên . Tác giả là Tô Hoài
b.Nội dung của đoạn trích nói về hình ảnh khỏe mạnh,cường tráng của Dế Mèn
c.Câu văn có sử dụng phép tu từ:
+Những ngọn cỏ gẫy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua
+Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
Tác dụng:Làm nổi bật ngoại hình của Dế Mèn
d,Đoạn trích trên nói về hình ảnh của Dế Mèn.Là vẻ đẹp khỏe mạnh cường tráng , đáng ngưỡng mộ tự hào.Nhà văn Tô Hoài đã khéo léo sử dụng các từ láy "ngoàm ngoạp" phành phạch" kết hợp với phép so sánh làm cho ngoại hình của Dế Mèn càng nổi bật hơn.
Câu 1
TS,MT,BC
Câu 2
Danh từ: 1. Sự lợi hại 2. Chiếc vuốt 3. Phanh phách 4. Ngọn cỏ 5. Nhát dao Động từ: 1. Thử 2. Co cẳng 3. Đạp 4. Gẫy rạp 5. Lia
Câu 3
ngôi thứ nhất
Tác dụng của việc sử dụng ngôi thứ nhất là tạo sự gần gũi,chân thực.Người viết chia sẻ trực tiếp những cảm súc,suy nghĩ của mình tới độc giả
Cau 4
Em đồng ý với ý kiến đó vì khiêm tốn là đỉnh cao của sự kiêu hãnh nên mỗi chúng ta cần khiêm tốn mặc dù ta giỏi nhưng chúng ta không nên tự cao tự đại vì ở thế giới ngoài kia còn rất nhiều người giỏi hơn chũng ta
đây là bài theo ý kiến mình nhé
bạn tham khảo nếu mình lạc đề câu nào thì bình luận cho mình bt
câu 1 đoạn trích trên được trích trong văn bản bài học đường đời đầu tiên
tác giả là tô hoài
câu 2 đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ nhất
vì người kể xưng tôi
câu 3 các câu văn sữ dụng biện pháp tu từ so sánh là
Những ngọn cỏ gãy rạp,y như có nhát dao vùa lia qua
Hai cái răng den nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lữa liềm máy làm việc
câu 4 nội dung của đoạn trích trên nói về hình dáng của dế mèn
câu 5 em rút ra bài học là không nên kêu căng tự mạo ỷ mạnh mà ăn hiếp yếu
Một câu sử dụng phép tu từ so sánh : Những ngọn cỏ gẫy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua
Tác dụng : tăng sức diễn đạt cho câu văn, giúp người đọc, người nghe liên tưởng được sự lợi hại, , sắc nhọn của những chiếc vuốt, thể hiện sự cường tráng của Dế Mèn.
giúp mình đi