Bài 2: Nhận biết các dung dịch sau NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2, bằng cách đun nóng và cho tác dụng lẫn nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy mẫu các dung dịch rồi tiến hành đun nóng
- Xuất hiện kết tủa trắng, có bọt khí => Mg(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 (nhóm I)
Mg(HCO3)2 -----to---> MgCO3↓ + H2O + CO2↑
Ba(HCO3)2 -----to---> BaCO3↓ + H2O + CO2↑
- Xuất hiện bọt khí => KHCO3
2KHCO3 -----to---> K2CO3↓ + H2O + CO2↑
- Không xảy ra hiện tượng gì => NaHSO4 hoặc Na2CO3 (nhóm II)
Lần lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với nhóm II
Ba(HCO3)2 | Mg(HCO3)2 | |
NaHSO4 | ↓trắng, ↑ | ↑ |
Na2CO3 | ↓trắng | ↓trắng |
Ở thí nghiệm vừa tạo kết tủa và khí => Chất ở nhóm I là Ba(HCO3)2, chất ở nhóm II là NaHSO4
Ba(HCO3)2 + NaHSO4 -> BaSO4↓ + CO2↑ + H2O + Na2CO3
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3
Còn lại => Chất ở nhóm I là Mg(HCO3)2, chất ở nhóm II là Na2CO3
Mg(HCO3)2 + 2NaHSO4 → Na2SO4 + MgSO4 + 2H2O + 2CO2↑
Mg(HCO3)2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaHCO3
Lấy mẫu các dung dịch rồi tiến hành đun nóng
- Xuất hiện kết tủa trắng, có bọt khí => Mg(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 (nhóm I)
Mg(HCO3)2 \(\underrightarrow{t^o}\) MgCO3\(\downarrow\) + H2O + CO2\(\uparrow\)
Ba(HCO3)2 \(\underrightarrow{t^o}\) BaCO3\(\downarrow\) + H2O + CO2\(\uparrow\)
- Xuất hiện bọt khí => KHCO3
2KHCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) K2CO3\(\downarrow\) + H2O + CO2\(\uparrow\)
- Ko xảy ra hiện tượng gì => NaHSO4 hoặc Na2CO3 (nhóm II)
Làn lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với nhóm II
Ba(HCO3)2 | Mg(HCO3)2 | |
NaHSO4 | \(\downarrow\)trắng, \(\uparrow\) | \(\uparrow\) trắng |
Na2CO3 | \(\downarrow\)trắng | \(\downarrow\)trắng |
Ở thí nghiệm vừa tạo kết tủa và khí => chất ở nhóm I là Ba(HCO3)2, chất ở nhóm II là NaHSO4
Ba(HCO3)2 + NaHSO4 -> BaSO4\(\downarrow\) + CO2\(\uparrow\) + H2O + Na2CO3
1/ Đun nóng các dung dịch
- Tạo khí không màu, không mùi (CO2): NaHCO3
- Tạo khí không màu, không mùi và kết tủa trắng: Ba(HCO3)2
- Không hiện tượng: NaHSO4
PTHH xảy ra:
\(2NaHCO_3\underrightarrow{t^o}Na_2CO_3+CO_2\uparrow+H_2O\\ Ba\left(HCO3\right)_2\underrightarrow{t^o}BaCO_3\downarrow+CO_2\uparrow+H_2O\)
Đáp án A.
Số trường hợp xảy ra phản ứng là 5; số trường hợp có kết tủa là 4.
Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + K2CO3 → BaCO3↓ + 2KHCO3
Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2 + 2H2O
Đáp án A.
Số trường hợp xảy ra phản ứng là 5; số trường hợp có kết tủa là 4.
Ba(HCO3)2 + 2NaOH BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4BaSO4↓ + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + 2HCl BaCl2 + 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + K2CO3BaCO3↓ + 2KHCO3
Ba(HCO3)2 + H2SO4BaSO4↓ + 2CO2 + 2H2O
Ca(HCO3)2: muối axit: canxi hiđrocacbonat
K2CO3: muối trung hòa: kali cacbonat
CaCO3: muối trung hòa: canxi cacbonat
KHCO3: muối axit: kali hiđrocacbonat
Na2CO3: muối trung hòa: natri cacbonat
CuCO3: muối trung hòa: đồng (II) cacbonat
BaCl2: muối trung hòa: bari clorua
MgCO3: muối trung hòa: magie cacbonat
Bà(HCO3)2: muối axit: bari hiđrocacbonat
Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:
H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl
H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑
H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑
H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑
Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:
Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:
Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):
Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑
MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):
MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:
Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O
Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):
2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑
Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).
tham khảo
Lấy mẫu các dung dịch rồi tiến hành đun nóng
- Xuất hiện kết tủa trắng, có bọt khí => Mg(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 (nhóm I)
Mg(HCO3)2 to→to→ MgCO3↓↓ + H2O + CO2↑↑
Ba(HCO3)2 to→to→ BaCO3↓↓ + H2O + CO2↑↑
- Xuất hiện bọt khí => KHCO3
2KHCO3 to→to→ K2CO3↓↓ + H2O + CO2↑↑
- Ko xảy ra hiện tượng gì => NaHSO4 hoặc Na2CO3 (nhóm II)
Làn lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với nhóm II
Ở thí nghiệm vừa tạo kết tủa và khí => chất ở nhóm I là Ba(HCO3)2, chất ở nhóm II là NaHSO4
Ba(HCO3)2 + NaHSO4 -> BaSO4↓↓ + CO2↑↑ + H2O + Na2CO3
copy mạng à