So sánh : \(\frac{12}{37}\)và \(\frac{23}{68}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\hept{\begin{cases}\frac{21}{23}=1-\frac{2}{23}\\\frac{57}{59}=1-\frac{2}{59}\end{cases}}\)
\(\frac{2}{23}>\frac{2}{59}\Rightarrow\frac{21}{23}< \frac{57}{59}\)(1)
\(\hept{\begin{cases}\frac{12}{37}< \frac{12}{36}=\frac{1}{3}\\\frac{3}{8}>\frac{3}{9}=\frac{1}{3}\end{cases}}\Rightarrow\frac{12}{37}< \frac{3}{8}\) (2)
(1), (2) \(\Rightarrow M< N\)
a) Ta có: \(-\frac{37}{946}>-\frac{37}{296}=\frac{-37}{37.8}=-\frac{1}{8}\)
hoặc là em sẽ trình bày theo cách này:
Ta có: \(\frac{1}{8}=\frac{37}{296}\)
Vì 296<946 nên \(\frac{37}{296}>\frac{37}{946}\Rightarrow\frac{1}{8}>\frac{37}{946}\Rightarrow-\frac{1}{8}< -\frac{37}{946}\)
b) Vì \(-\frac{24}{25}< -\frac{24}{27};-\frac{23}{27}>-\frac{24}{27}\)
nên \(-\frac{24}{25}< -\frac{24}{27}< -\frac{23}{27}\)
a) Gấp đôi tử và mẫu của phân số thứ hai lên 37 lần, ta được phân số: \(\frac{-1}{8}=\frac{-37}{296}\)
Vì \(\frac{-37}{946}>\frac{-37}{296}\)nên \(\frac{-37}{946}>\frac{-1}{8}\)
b) Vì \(\frac{-24}{25}< \frac{-24}{27}\)và \(\frac{-24}{27}< \frac{-23}{27}\)nên suy ra \(\frac{-24}{25}< \frac{-23}{27}\)
Ta có:
\(\frac{13}{38}>\frac{13}{39}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{-12}{-37}=\frac{12}{37}< \frac{12}{36}=\frac{1}{3}\)
Vì \(\frac{13}{38}>\frac{1}{3}>\frac{-12}{-37}\)
=> \(\frac{13}{38}>\frac{-12}{-37}\)
\(\frac{12}{23}\) và \(\frac{1212}{2323}\)
Ta có: \(\frac{12}{23}=\frac{12.101}{23.101}=\frac{1212}{2323}\)
=> 2 phân số bằng nhau.
\(\frac{-3434}{4141}\) và \(\frac{-34}{41}\)
Ta có: \(\frac{-34}{41}=\frac{-34.101}{41.101}=\frac{-3434}{4141}\)
=> 2 phân số bằng nhau
So sánh:
12/23 = 1212/2323
-3434/4141 = -34/41
Nhận xét: ab/cd = ababab...(ab)=cdcdcd...(cd)
\(\frac{12}{37};\frac{23}{68}\)
\(\frac{12}{37}=\frac{12\cdot23}{37\cdot23}=\frac{276}{851}\)
\(\frac{23}{68}=\frac{23\cdot12}{68\cdot12}=\frac{276}{816}\)
\(\frac{276}{851}< \frac{276}{816}\)
\(\frac{12}{37}< \frac{23}{68}\)
12/37 < 23/68