Câu 6. Ví dụ nào sau đây liên quan đến ngành Hóa học?
A. Ấp trứng gà bằng máy chuyên dụng.
B. Quan sát hướng chuyển động của viên đạn.
C. Theo dõi quá trình lớn lên của cây cà chua.
D. Khi cho baking soda vào giấm ăn, ta thấy hiện tượng sủi bọt khí.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ liên quan đến ngành hóa học là:
Khi cho baking soda vào giấm ăn, ta thấy hiện tượng sủi bọt khí.
Khi cho baking soda vào giấm ăn, ta thấy hiện tượng sủi bọt khí.
a)
Quan sát hình ta thấy: Baking soda được tạo bởi 4 nguyên tố: C, H, O, và X
=> Baking soda là phân tử hợp chất
b)
- Quan sát hình ta thấy: phân tử baking soda có 1 nguyên tử X
Khối lượng baking soda = X.1 + 1.1 + 12.1 + 16.3 = 84 amu
=> X = 23 amu
=> X là Sodium (Na)
Tham khảo!
• Các hormone tham gia điều hòa sinh sản và tác dụng của từng hormone:
• Các hormone có sự phối hợp hoạt động bằng cách tác động theo hai chiều, kích thích và ức chế ngược (liên hệ ngược). Các kích thích từ môi trường được cơ quan thần kinh tiếp nhận và điều khiển cơ thể tổng hợp hormone sinh dục, các hormone này kích thích tinh hoàn sản sinh ra tinh trùng hoặc kích thích quá trình trứng chín và rụng. Khi hàm lượng hormone sinh dục cao sẽ gây ức chế quá trình sinh tinh hoặc sinh trứng.
- Ví dụ: Ở người, các kích thích từ môi trường ngoài tác động lên vùng dưới đồi sản xuất GnRH, GnRH kích thích tuyến yên sản xuất FSH và LH. FSH kích thích nang trứng phát triển và tiết hormone estrogen, LH kích thích trứng chín, rụng và tạo thể vàng. Thể vàng tiết ra hormone estrogen và progesterone. Hormone estrogen và progesterone kích thích niêm mạc tử cung dày lên để chuẩn bị đón trứng đã thụ tinh làm tổ, đồng thời khi hai hormone này ở nồng độ cao sẽ ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên làm cho trứng không chín và rụng.
Tham khảo:
Quan sát con gà trống con:
- Con gà lớn lên bằng cách cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, nước uống,...
- Khoảng 3 tháng thì gà trông biết gáy
- Sự trưởng thành bị chi phối bởi nguồn thức ăn, oxy,...
Chọn D
Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.
Chuyển động của vận động viên:
+ Ban đầu mới nhảy khỏi máy bay, khi chưa bung dù, trọng lực lớn hơn lực cản của không khí nên vận động viên sẽ rơi nhanh dần
+ Sau khi chuyển động ổn định thì vận động viên bắt đầu bung dù, lực cản của không khí bằng trọng lực nên chuyển động của vận động viên đều và đáp xuống đất.
D
d