K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2022

Thời gian ô tô chạy quãng đường đó là:

     9 giờ 45 phút - 7 giờ 30 phút - 15 phút = 2 giờ

Vận tốc của ô tô là:

    100 : 2 = 50(km/giờ)

Vận tốc của xe máy là:

    50 : 100 x 60 = 30(km/giờ)

       Đáp số:30 km/giờ

3 tháng 4 2022

       Giải

Thời gian ô tô đi từ A đến B là:

 9 giờ 45 phút - 7 giờ 30 phút - 15 phút= 2 giờ

Vận tốc ô tô là:

100 : 2 = 50 ( km/giờ)

Vận tốc xe máy là: 

50 : 100 x 60 = 30 ( km/giờ )

 Đ/S : 30 km/giờ

24 tháng 2 2022

TL

3/12 + 1/4 = 3/12 + 3/12 = 6/12 = 1/2

HT nha

k giúp mik

24 tháng 2 2022

TL

3/12+1/4

=1/4+1/4=1+1/4

=2/4=1/2

nha bn

HT

3 tháng 4 2022

Dễ mà

Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Quãng đường AB dài là:

60 x 1,5 = 90 (km)

Vận tốc xe máy là:

60 x 3/5 = 36 (km/giờ)

Vậy xe máy cần số thời gian để đi hết quãng đường là:

90 : 36 = 2,5 (giờ)

Đổi 2,5 giờ bằng  2 giờ 30 phút

Đáp số: 2 giờ 30 phút

Nếu đúng thì k nhé!

28 tháng 11 2021

a/

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên

=>x.y=a

=>-2.(-15)=a

=>a=30

Vậy x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là 30.

b/Vì x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên

=>x.y=a

Vậy để biểu diễn y theo x,ta có:

y=a/x

c/

y1=-30

x2=1

x3=2

x4=3

28 tháng 11 2021

thank youyeu

25 tháng 11 2021

Tui

Tiuyioijjjjhhg

25 tháng 11 2021

hok bt nx :>

24 tháng 1 2022

        123+234+345+456+567+678+789+890= 4082

24 tháng 1 2022

123 + 234 + 345 + 456 + 567 + 678 + 789 + 890= 4082 nha mình ra kết quả đầu tiên nhưng ko t i c k mk huhu T-T

Bà Tú ơi! Bà Tú ơi! Té ra bà đã qua đời, thực ư ? Tôi cứ tưởng nằm mơ quái ác, Vùng dậy là tỉnh giấc chiêm bao Tỉnh dậy, nào thấy đâu nào, Nào đâu bóng dáng ra vào hôm maị Đâu bóng dáng con người thùy mị, Tuy tuổi già xấp xỉ bảy mươi, Vần còn khỏe mạnh, vui tươi, Le te, nhanh nhẹn như thời xuân xanh. Nhìn sau lưng vô tình cứ ngỡ Một cô nào thiếu nữ thanh tân. Vậy mà cái chết bất thần Cướp ba1 đi mất, vô...
Đọc tiếp

Bà Tú ơi! Bà Tú ơi! Té ra bà đã qua đời, thực ư ? Tôi cứ tưởng nằm mơ quái ác, Vùng dậy là tỉnh giấc chiêm bao Tỉnh dậy, nào thấy đâu nào, Nào đâu bóng dáng ra vào hôm maị Đâu bóng dáng con người thùy mị, Tuy tuổi già xấp xỉ bảy mươi, Vần còn khỏe mạnh, vui tươi, Le te, nhanh nhẹn như thời xuân xanh. Nhìn sau lưng vô tình cứ ngỡ Một cô nào thiếu nữ thanh tân. Vậy mà cái chết bất thần Cướp ba1 đi mất, vô ngần xót xa! Kể từ thuở đôi ta kết tóc, Thấm thoát gần năm chục năm qua Thủy chung chồng thuận vợ hòa, Gia đình hạnh phúc thật là ấm êm. Tôi được bà vợ hiền thuần thục, Cảm thấy mình tốt phúc bao nhiêu! Đôi ta cùng một cảnh nghèo, Đạo chồng vợ lấy chữ yêu làm nền. Nhớ khi giường bệnh đã nằm, Bà còn thủ thỉ tình thâm thương chồng "Tôi mà chết thì ông sẽ khổ, Vì, cứ theo câu cổ ngữ ta Xưa nay con cái nuôi cha Cũng không chu đáo bằng bà nuôi ông." Bà ơi, hãy dầu lòng yên dạ, Giấc nghìn thu cho th?o vong hồn, Bà đi, đã có dâu con, Một lòng phụng dưỡng, chăm nom bố già. Tôi có khổ, âu là chỉ khổ Vì thiếu bà, nhà cửa vắng tanh, Khổ khi thức giấc tàn canh Bên giường trống trải một mình nằm trơ. Khổ nhớ lại sớm trưa ngày trước Pha ấm trà chén nước mời nhau. Giờ tôi chẳng thấy bà đâu, Bên bàn thờ nhắp chén sầu đầy vơi... Khổ những lúc ra sân mê tỉnh Ngắm vườn nhà thấy cảnh thênh thang, Mà bà khuất núi cho đang, Quả cau tươi, látrầu vàng ai xơi ? Khổ trông thấy cái cơi còn đó, Đã khô trầu, khô vỏ, khô cau. Ba thước đất đã vùi sâu Cặp môi cắn chỉ ăn trầu đỏ tươi Ngẫm: cảnh già cuộc đời sung sướng, Tưởng vợ chồng còn hưởng dài lâu Không ngờ con tạo cơ cầu, Bà đi, để tủi dể sầu cho tôi Ôi! Duyên nợ thế thôi là hết, Năm mu_ơi năm thám thiết yêu nhau! Bà về trước, tôi về sau Thôi đành tạm biệt, nuốt sầu gượng vui Bà đi rồi nhưng tôi phải ở, Công việc đời còn dở tí thôi, Bao giờ nhiệm vụ xong xuôi, Về nơi cực lạc, lại tôi với bà...

Câu hỏi : Bài thơ trên là của ai ?
1
15 tháng 10 2018

Cả 3 câu hỏi của nhà toán học đều nhằm xác định 1 thông tin : Thần ngồi giữa là thần gì? Kết quả có 3 câu trả lời khác nhau.

Ta thấy thần ngồi bên trái không phải là thần thật thà vì ngài nói người ngồi giữa là thần thật thà.

Thần ngồi giữa cũng không phải là thần thật thà vì ngài nói : Tôi là thần khôn ngoan Þ Thần ngồi bên phải là thần thật thà Þ ở giữa là thần dối trá

=> ở bên trái là thần khôn ngoan.

16 tháng 12 2019

Cả 3 câu hỏi của nhà toán học đều nhằm xác định 1 thông tin : Thần ngồi giữa là thần gì? Kết quả có 3 câu trả lời khác nhau.

Ta thấy thần ngồi bên trái không phải là thần thật thà vì ngài nói người ngồi giữa là thần thật thà.

Thần ngồi giữa cũng không phải là thần thật thà vì ngài nói : Tôi là thần khôn ngoan ⇒ Thần ngồi bên phải là thần thật thà  ở giữa là thần dối trá

 ở bên trái là thần khôn ngoan.