K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2022

 

D.NaOH + HCl → NaCl + H2O

 

1 tháng 10 2018

Các phản ứng xảy ra sự oxi hóa: a), b).

(sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa)

18 tháng 1 2021

Hãy chỉ ra các phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi trong các phản ứng dưới đây:

a)  2H2  +  O2  2H2O

b)  2Cu    +  O2   →   2CuO

c)  H2O   +  BaO  →  Ba(OH)2

d)  3H2O   +  P2O5   →  2H3PO4 

#Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa :)

18 tháng 1 2021

Em giải thích anh nghe thử nào. 

Câu 1. Cho các hợp chất sau: XCl3, X(OH)3. Công thức hoá học oxit của X làA. X3O2.B. XO3.C. XO2.D. X2O3.Câu 2. Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa làA. 4K  +  O2      2K2O.B. CuO + 2HCl  ®  CuCl2  +  H2O. C. H2O  +  Na2O  ®  2NaOH.D. BaCO3     BaO  +  CO2.Câu 3. Hiện tượng “mưa axit” gây ra là doA. Fe2O3, CO2.B. NO2, SO2.C. CaO, CO.D. N2O, K2O.- HIĐROCâu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Khí hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho các hợp chất sau: XCl3, X(OH)3. Công thức hoá học oxit của X là

A. X3O2.

B. XO3.

C. XO2.

D. X2O3.

Câu 2. Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa là

A. 4K  +  O2      2K2O.

B. CuO + 2HCl  ®  CuCl2  +  H2O. 

C. H2O  +  Na2O  ®  2NaOH.

D. BaCO3     BaO  +  CO2.

Câu 3. Hiện tượng “mưa axit” gây ra là do

A. Fe2O3, CO2.

B. NO2, SO2.

C. CaO, CO.

D. N2O, K2O.

- HIĐRO

Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khí hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí.

B. Khí hiđro tan rất nhiều trong nước.

C. Công thức hóa học của đơn chất hiđro là H.

D. Phân tử khối của khí hiđro bằng 1.       

Câu 5. Trong phòng thí nghiệm, khi thu khí hiđro người ta đặt

A. đứng bình.

B. úp bình.

C. ngửa bình.

D. nghiêng bình.

Câu 6. Khí hiđro dùng để nạp vào khinh khí cầu vì

A. khí hiđro có tính khử.

B. khí hiđro là chất khí nhẹ nhất.

C. khí hiđro là đơn chất.

D. khí hiđro khi cháy có tỏa nhiệt và phát sáng.

Câu 7. Ở cùng điều kiện, hỗn hợp khí nào sau đây là nặng nhất?  

A. H2 và CO2.

B. O2 và H2.

C. CH4 và H2.

D. SO2 và H2.

Câu 8. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy?

A. CaCO3    CaO +  CO2.       

B. MgO + 2HCl  ⟶ MgCl2 + H2O.

C. CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O.

D. CaO + H2O ⟶ Ca(OH)2.

Câu 9. Oxit nào sau đây không bị khử bởi khí hiđro khi nung nóng?

A. PbO.

B. K2O. 

C. HgO.

D. Fe2O3.

Câu 10. Ở nhiệt độ cao, khí hiđro tác dụng được với dãy gồm các chất nào sau đây?

A. O2, FeO, CuO. 

B. O2, PbO, Al2O3.

C. O2, PbO, CaO.

C. Fe3O4, Na2O, BaO.

3
28 tháng 2 2022

1D 2A 3B 4A 5B 6B 7D 8A 9B 10A

28 tháng 2 2022

D

C

D

B

A

10 tháng 5 2022

69A

10 tháng 5 2022

Câu 69: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không xảy ra sự oxi hóa?

A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

B. 4Al + 3O2 → 2Al2O3.

C. 4P + 5O2 → P2O5.

D. 2Ca + O2 → 2CaO.

Câu 70: Cho các chất sau: NaNO3; KOH ; H2SO4; SO2, HCl, CaO, Na2O, Al2O3, Fe(OH)3, H2S, Fe(OH)2, P2O5, CuO, CO2, FeCl2, NaNO3, Na2CO3, KHCO3, H2SO3, Mg(OH)2, Ca(HCO3)2, HNO3, Ca(OH)2, Na2SO3, ZnS, H3PO4, KCl, NaBr, HBr, Na2HPO4, NaH2PO4, AlPO4, Ba(OH)2. Phân loại các hợp chất trên vào các nhóm oxit, axit, bazơ, muối và gọi tên chúng. 

- Muối: 

+ NaNO3: Natri nitrat

+ FeCl2: Sắt (II) Clorua

+ Na2CO3: Natri cacbonat

+ KHCO3: Kali hidrocacbonat

+ Ca(HCO3)2: Canxi hidrocacbonat

+ Na2SO3: Natri sunfit

+ ZnS: Kẽm sunfua

+ KCl: Kali clorua

+ NaBr: Natri bromua

+ Na2HPO4: Natri hidrophotphat

+ NaH2PO4: Natri đihidrophotphat

+ AlPO4: Nhôm photphat

- Bazo

+ KOH: Kali hidroxit

+ Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit

+ Fe(OH)2: Sắt (II) hidroxit

+ Mg(OH)2: Magie hidroxit

+ Ca(OH)2: Canxi hidroxit

+ Ba(OH)2: Bari hidroxit

- Axit

+ H2SO4: Axit sunfuric

+ HCl: Axit clohidric

+ H2S: Axit sunfuhidric

+ H2SO3: Axit sunfuro

+ HNO3: Axit nitric

+ H3PO4: Axit photphoric

+ HBr: Axit bromhidric

- Oxit axit

+ SO2: Lưu huỳnh đioxit

+ P2O5: Điphotpho pentaoxit

+ CO2: Cacbon dioxit

- Oxit bazo

+ CaO: Canxi oxit

+ Na2O: Natri oxit

+ Al2O3: Nhôm oxit

+ CuO: Đồng (II) oxit

 

.Câu 1. CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tímA. Hóa đỏ. B. Hóa xanh. C. Không đổi màu. D. Hóa hồng. Câu 2.Phản ứng hóa học nào sau đây thuộc loại phản ứng thế?A. 2H2 + O22H2O B. 2KClO32KCl + 3O2C. HCl + NaOH NaCl + H2O D. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Câu 3. Khí nào có thể được chọn để bơm vào quả bóng bay dùng để thả trong các dịp lễ hội?A. H2 B. O2 C. CO2 D. N2 Câu 4. Khi thu khí hidro bằng...
Đọc tiếp

.Câu 1. CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tímA. Hóa đỏ. B. Hóa xanh. C. Không đổi màu. D. Hóa hồng. Câu 2.Phản ứng hóa học nào sau đây thuộc loại phản ứng thế?A. 2H2 + O22H2O B. 2KClO32KCl + 3O2C. HCl + NaOH NaCl + H2O D. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Câu 3. Khí nào có thể được chọn để bơm vào quả bóng bay dùng để thả trong các dịp lễ hội?A. H2 B. O2 C. CO2 D. N2 Câu 4. Khi thu khí hidro bằng cách đẩy không khí, phải để bình thu khí như thế nào?A. ngửa bình. B. úp bình. C. ngang bình. D. để như thế nào cũng được .Câu 5. Chất có CTHH FeSO4 có tên gọi là:A. Sắt (II) sunfit. B. Sắt (II) sunfat. C. Sắt (III) sunfat. D. Sắt sunfat. Câu 6. Chất có CTHH H2SO4 có tên gọi là:A. axit sunfurơ. B. axit sunfuhidric. C. axit sunfuric. D. sunfurơ axit. Câu 7. Cu(OH)2 có tên gọi là:A. Đồng (II) hidroxit. B. đồng (I) hidroxit. C. đồng hidroxit. D. hidroxit đồng. Câu 8. Hóa chất dùng để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm là:A. Zn và HCl. B. Cu và H2SO4. C. Al và H2O. D. FeO và HCl. Câu 9. Dãy công thức hóa học của các oxit sau tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch bazơ tương ứng.A. CuO, SO2, Na2O, MgO. B. CaO, K2O, BaO, Na2O.C. P2O5, BaO, Al2O3, K2O. D. CaO, HgO, CO2, FeO. Câu 10. Cho 2,3 gam Na tác dụng với nước theo PTHH: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2Thể tích khí hidro sinh ra ở (đktc) là:A. 0,112 lít. B. 1,12 lít. C. 11,2 lít. D. 22,4 lít. Câu 11. Quỳ tím có màu gì khi dùng để thử dung dịch thu được trong ống nghiệm chứa 0,1 mol HCl với 0,1 mol NaOH?A. Đỏ. B. Xanh. C. Tím. D. Hồng. Câu 12: Chất nào sau đây có thể tác dụng với oxi để tạo thành oxit bazơ? A. P B. S C. Fe D. Si Câu 13: Có các chất sau đây, dãy các chất nào sau đây gồm toàn các chất là oxit axit? A. SO3, P2O5, Fe2O3, CO2. B. SO3, P2O5, CO2. C. SO3, P2O5, Fe2O3, SiO2. D. SO3, P2O5, CuO, CO2 Câu 14: Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm? A. Fe và H2O. B. S và O2. C. KCl và O2 D. Zn và dung dịch HCl .Câu 15: Nhóm các chất nào sau đây đều là axit? A. HCl, HNO3, KOH, KCl. B. HNO3, CO2, H2SO4, NaOH. C. HCl, HNO3, H2SO4. D. HCl, HNO3, H2SO4, NaCl .Câu 16. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của:A. Chất rắn và chất lỏng. B. Chất khí và chất lỏng. C. Hai chất lỏng. D. Chất tan và dung môi. Câu 17. Độ tan (S) của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:A. Số gam chất đó tan trong 100 gam dung dịch.B. Số gam chất đó tan trong 100 gam dung môi.C. Số gam chất đó tan trong nước tạo ra 100 gam dung dịch.D. Số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa .Câu 18. Trong 400 ml dung dịch có chứa 0,2 mol H2SO4. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,4M. D. 0,5M. Câu 19.Hòa tan 30 gam muối ăn vào 90 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:A. 10%. B. 15%. C. 25%. D. 30%. Câu 20. Sắt Oxit có tỉ số khối lượng giữa Sắt và Oxi là 21: 8. Công thức hoá học của Sắt oxit đó là:A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Không xác định được. Câu 21. Trong 200 ml dung dịch có hoà tan 16 gam NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch? A. 1M. B. 1,5M. C. 2M. D. 2,5M. Câu 22. Tính khối lượng của Ba(OH)2 có trong 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M?A. 27,36 gam. B. 2,052 gam. C. 20,52 gam. D. 9,474 gam. Câu 23. Hòa tan 2,3 gam kim loại Na vào 47,8 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:A. 8%. B. 10%. C. 12%. D. 15% Câu 24: Khi cho giấy quỳ tím vào dung dịch axit sẽ chuyển sang màu:A. Đỏ. B. Xanh. C. Vẫn giữ màu tím. D. Không màu. Câu 25: Công thức nào dùng để tính nồng độ mol?A.  B.  C.  D. Câu 26: Hòa tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Nồng độ mol/l của dung dịch A là A. 0,05M. B. 0,01M. C. 0,1M. D. 1M. Câu 27: Hòa tan hết 19,5g Kali vào 261g nước. Nồng độ % của dung dịch thu được là (cho rằng nước bay hơi không kể) A. 5%. B. 20%. C. 15%. D. 10% .Câu 28. Trong 800ml của một dung dịch có chứa 0,2 mol NaOH. Nồng độ mol dung dịch này là: A. 0,25M. ; B. 0,025M. C. 2,5M. ; D. 25M. Câu 29: Trong các chất sau chất nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. Không khí B. KMnO4 C. Nước D. KOHII. Tự luận:Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: a) CaO + H2O ----> b) Na + H2O ----> c) Zn + HCl ----> d) H2 + CuO ----> e) K2O + H2O ----> f) Ca + H2O ----> g) Na + H2SO4 ----> h) H2 + FeO ----> i) P2O5 + H2O ---->Câu 2: Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: NaOH; HCl; NaCl; Ca(OH)2 Câu 3, Hòa tan hoàn toàn m gam Magie cần vừa đủ 150g dung dịch HCl 7,3% thấy thoát ra V lít H2(đktc)Tính khối lượng magie đã phản ứng.Tính thể tích khí H2 đã thoát ra.Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 4. Hòa tan hoàn toàn m gam kẽm cần vừa đủ 150g dung dịch HCl 14,6% thấy thoát ra V lít H2(đktc)a.Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.b.Tính thể tích khí H2 đã thoát ra.c.Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 5: Dùng 6,5 gam kẽm phản ứng với 100g dung dịch axit clohidric nồng độ 14,6%.a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc)? c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch khi phản ứng kết thúc?(Cho biết: Cl=35,5; H= 1; Zn = 65)

1
23 tháng 4 2023

Chia ra nhiều lần đăng đi bạn

23 tháng 4 2023

Oke đại ka._.

19 tháng 3 2022

Chọn A 

19 tháng 3 2022

A

4 tháng 3 2022

a. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (Phản ứng thế)

b. CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O (Phản ứng thế)

c. 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4 (Phản ứng hóa hợp)

d. Fe3O4 + 4H2 -> (t°) 3Fe + 4H2O (Phản ứng oxi hóa - khử )

e. 2Zn + O2 -> (t°) 2ZnO (Phản ứng hóa hợp)

f. CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O (Phản ứng oxi hóa - khử)

g. 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)

h. Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (Phản ứng thế)

a: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b: \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

c: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

d: \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)