Một tập hợp các con thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của các mối quan hệ sinh thái nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các mối quan hệ thuộc quan hệ đối kháng giữa 2 loài là : (1) (2) (4)
Đáp án A
Đáp án C
Trong số các mối quan hệ trên, quan hệ giữa loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn là mối quan hệ hội sinh.
Vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu là quan hệ cộng sinh. Hai mối quan hệ này là mối quan hệ hỗ trợ, không phải đối kháng.
- Quan hệ giữa cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ lớn và quan hệ giữa dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng là quan hệ vật kí sinh - vật chủ → thuộc mối quan hệ đối kháng
- Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm gây hại cho các loài cá, tôm thuộc mối quan hệ đối kháng
Vậy có 3 mối quan hệ thuộc quan hệ đối kháng giữa các loài
Chọn đáp án C
Trong số các mối quan hệ trên, quan hệ giữa loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn là mối quan hệ hội sinh.
Vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu là quan hệ cộng sinh. Hai mối quan hệ này là mối quan hệ hỗ trợ, không phải đối kháng.
- Quan hệ giữa cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ lớn và quan hệ giữa dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng là quan hệ vật kí sinh – vật chủ à thuộc mối quan hệ đối kháng.
- Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm gây hại cho các loài cá, tôm thuộc mối quan hệ đối kháng.
Vậy có 3 mối quan hệ thuộc quan hệ đối kháng giữa các loài.
refer:
nguồn : loigiaihay
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
refer:
nguồn : loigiaihay
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
Đáp án B
(1) đúng.
(2) đúng.
(3) đúng, do trong quá trình sinh sống của mình, bò rừng ngẫu nhiên ảnh hưởng xấu đến các loài côn trùng.
(4) sai, do quân hệ giữa chim diệc bạc và côn trùng là sinh vật này ăn sinh vật khác.
(5) sai, đây là mối quan hệ hội sinh, do bò rừng không có lợi cũng không bị hại, còn chiêm diệc bạc có lợi.
(6) đúng.
Vậy các phát biểu đúng là: (1), (2), (3) và (6).
Đáp án C
(1) ức chế cảm nhiễm
(2) kí sinh
(3) hội sinh
(4) kí sinh
(5) cộng sinh
Các mối quan hệ đối kháng: 1,2,
Đáp án C
(1) ức chế cảm nhiễm
(2) kí sinh
(3) hội sinh
(4) kí sinh
(5) cộng sinh
Các mối quan hệ đối kháng: 1,2,4
Đáp án : D
(1) ức chế cảm nhiễm
(2) kí sinh
(3) hội sinh
(4) kí sinh
(5) cộng sinh
Các mối quan hệ đối kháng: 1,2,4
Em xem tham khảo!
- Một số mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các loài: Cỏ là thức ăn của các loài động vật như thỏ, chuột và châu chấu. Thỏ là thức ăn của cáo, đại bàng; chuột là thức ăn của cáo, cú và đại bàng; châu chấu là thức ăn cho ếch và chim,…
- Loài sinh vật có ảnh hưởng lớn nhất đến sự tồn tại của các loài trong quần xã là loài cỏ. Vì nếu số lượng cá thể của loài cỏ suy giảm, số lượng các loài sử dụng cỏ làm thức ăn như thỏ, chuột và châu chấu cũng sẽ giảm, dẫn tới ảnh hưởng đến số lượng của các sinh vật các ở mắt xích phía trên => Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn bị phá vỡ.
nhiệt độ, không khí ,ánh sáng, độ dốc của mặt đất,... :v
Tập hợp các con thỏ sống trong rừng -> Cùng loài
Vậy sẽ chịu ảnh hưởng của mối quan hệ cùng loài thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau