Xác định và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong các ngữ liệu sau:
a, Huyện Nam Đàn , tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch chúng tôi đóng lại , tránh cái gió Lào....
b, Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác lái Phán từ từ trôi.
-> Xác định thời gian.
2.. ÔI, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?
-> Bộc lộ cảm xúc
3.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió lào.
-> Xác định nơi chốn.
a) Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn
b) Đêm trăng. Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn.
c) Đình chiến. Tác dụng: Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng.
d) Ôi chao, một con gà. Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc.
Học tốt
- Câu: Ôi, em Thuỷ! Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ (em Thuỷ).
- Đây không phải câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ.
- Nói là câu đặc biệt là vì nó không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ như câu thông thường, cũng không phải được lược bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục như câu rút gọn.
Như vậy đáp án cần chọn là C.
Câu: Ôi, em Thuỷ! Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ(em Thuỷ).
Đây không phải câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ.
Nói là câu đặc biệt là vì nó không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ như câu thông thường, cũng không phải được lược bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục như câu rút gọn.
Như vậy đáp án cần chọn là C.
Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ (em Thuỷ). Không thể xem đây là câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ. Nếu với câu rút gọn, để hiểu được nó người ta phải đặt vào trong ngữ cảnh, tức là dựa vào ý nghĩa của các câu khác thì với câu đặc biệt, người ta có thể hiểu được ý nghĩa của nó cả khi tách nó ra khỏi ngữ cảnh. Nói là câu đặc biệt là vì nó không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ như câu thông thường, cũng không phải được lược bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục như câu rút gọn. Như vậy đáp án cần chọn là C.
Cho ba câu sau:
Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
(Khánh Hoài)
Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn một câu trả lời đúng:
A- Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
B- Đó là câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
C- Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
=>Chọn câu C.
a. CĐB: Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An => Câu đặc biệt xác định không gian.
b. CBĐ: Ôi, em Thủy! => Bộc lộ cảm xúc.