Gần một giờ đêm trời mưa tầm tã... Trông thật là thảm nêu thể loại phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn chích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTBĐ: miêu tả.
b) câu đặc biệt : ''Gần một giờ đêm.''
TD:
- Xác định thời gian diễn ra sự việc được nói tới trong đoạn : đêm hôm khuya khoắt .
- Đêm hôm khuya khoắt cũng là lúc con người nghỉ ngơi , nhưng người dân ở dây lại phải đi hộ đê.
=>Nhấn mạnh tình cảnh thống khổ của nhân dân.
c) Đoạn văn trên không có hình ảnh tương phản.
d) HD:
Đảm bảo các yếu tố sau :
-Không mắc lỗi dùng từ.
-Diễn đạt mạch lạc , thể hiện được tình cảnh thống khổ của người dân qua đoạn trích trên.
*Ý diễn đạt :
+ Địa điểm : Khúc đê làng X phủ X.
+ Không gian : trời mưa tầm tã ; nước sông Nhị Hà lên cai.
+Tình trạng nguy cấp của đê : thẩm lậu .
+Tình thế : đê sắp vỡ.
=>Tình cảnh nguy nan khẩn cấp.
thống khổ của người dân :
+Dân phu cố gắng , làm việc : thuổng , cuốc , đội đất , vác tre , đắp , cừ , bì bõm dưới bùn , ai nấy lướt thướt như chuột lột.
+Ai cũng mệt
+Lo sợ
+Cố gắng đối mặt với sức mưa , giữ lấy của cải , gia tài , tính mạng.
=> Tình cảnh thống khổ của người dân.
-liên hệ bản thân : thông cảm , thấu hiểu,....
A. PTBĐ là tự sự
B.'' Gần một giờ đêm.'' => Xác định thời gian diễn ra sự việc ,nhấn mạnh tình cảnh khốn khổ của nhân dân
C.Bạn ơi !!! hình như đoạn văn trên đã sd hình ảnh tăng cấp chứ (Không biết mk sai hay đề sai nữa)
D. MK xin lỗi mk lười viết văn lắm
(Chúc bạn học tốt !!!!)
a. Phương thức biểu đạt chính: miêu tả
b. Gần một giờ đêm -> thông báo về thời gian.
c. Tương phản giữa cơn lũ to và những người dân nhỏ bé đang cố gắng ngăn nguy cơ đê vỡ.
A, Văn bản sống chết mặc bay đc viết theo thể loại truyện ngắn hiện đại, kể theo ngôi 3
=>Lmà cho câu chuyện thêm sinh động và khách quan hơn.
B, Câu cảm thán, tác dụng:dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, người viết.
C, 2 mặt tương phản trong truyện:
Dân chúng vật lộn vs bão lũ, chống chọi vs mưa lũ>< Bọn quan lại hộ đe ngồi nơi an toàn, nhàn nhã đánh bạc bỏ mặc dân chúng đang chịu cực khổ.
Tác dụng: làm cho bài văn thêm nổi bật và phong phú.
Bạn đọc qua và sửa lại nhé mình mới làm sơ qua thôi. ~ chúc học tốt~
(:TRƯỚC TIÊN BẠN CHO MÌNH NHA:)
1.thể loại văn nghị luận
2.sự việc chính ở trên là hình ảnh người dân đang ra sức bảo vệ khúc đê làng X không bị vỡ
3.tầm tã,ai ai,lướt thướt,...
4. mình không thấy câu in đậm nên thôi
5.bài này thiếu h.ảnh tương phản nhé bạn chúc bạn học tốt(:v)
1. Truyện ngắn
2. Sự việc nhân dân làng X phủ X chống đê vỡ.
3. xao xác, tầm tã, cuồn cuộn, ai ai.
4. Tương phản giữa nhân dân với cơn lũ lớn.
a. Phương thức biểu đạt chính: miêu tả
b. Gần một giờ đêm -> thông báo về thời gian.
c. Tương phản giữa cơn lũ to và những người dân nhỏ bé đang cố gắng ngăn nguy cơ đê vỡ.
tham khảo nha
Trong văn bản "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn, tác giả có miêu tả về cảnh người dân vô cùng cực khổ để giữ cho khúc đê khỏi bị nước lũ cuốn đi. Người người đều đang rất vất vả giữ khúc đê, kẻ thuổng, kẻ cuốc, kẻ đội đất, người vác tre...Ai ai cũng đang rất mệt, mưa thì vẫn tầm tã rơi khiến cho khung cảnh thật thảm hại. Tiếng người vẫn xáo các gọi nhau nhưng có lẽ khúc đê này hỏng mất thôi. Ai cũng lo lắng và cực khổ... Họ dốc hết sức để giữ lại đoạn đê của mình, trong khi đó tên quan phụ mẫu của họ lại ở trong hoản canh hết sức trái ngược hoàn toàn. Qua đó tác giả thể hiện sự xót thương đối với nhân dân trong xã hội phong kiến xưa.
Refer
Đoạn văn thuộc phần đầu của truyện Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn. Nhà văn đã đưa ra các yếu tố cụ thể về không gian, thời gian và tình cảnh thực tại đang xảy đến. Cách gọi của Phạm Duy Tốn: làng X, phủ X giúp ta hiểu rằng đây không phải một làng nào cụ thể cả. Nhưng đồng thời, tái hiện khugn cảnh thê lương của những người nông dân trong công cuộc hộ đê, nhà văn đã phản ánh một hiện thực chua xót với nhân dân. Hình ảnh liệt kê trong đoạn trích cho bạn đọc cảm nhận được những nhọc nhằn, vất vả của họ. Thiên nhiên khắc nghiệt làm người nông dân khổ cực vô cùng. Nhưng chua xót của người dân trong xã hội ấy chẳng dừng lại ở đó. Mở đầu bằng một đoạn văn đầy hiện thực, ta càng chua xót cho tình cảnh, số phận của hàng nghìn con người vất vả, nhọc nhằn.
THAM KHẢO:
Trong đêm mưa gió tầm tã, nước sông dâng lên dữ tợn như cuốn trôi tất cả, những người nông dân vẫn phải dầm mưa, khẩn trương làm các công việc hộ đê. Họ dường như đã mệt, sức người chẳng thể địch lại sức trời, tình cảnh ngày càng trở nên nguy cấp. Vậy nhưng biết kêu ai, than ai? Bởi quan phụ mẫu ở cách đó chẳng bao xa, nhưng ngài còn đang dở cuộc vui, chơi nốt ván tổ tôm với các vị quan khác. Người đứng đầu ấy chẳng mảy may lo cho dân cho nước mà còn đang bận hưởng thụ những thú vui bài bạc, ăn uống xa hoa. Tác giả đã diễn tả sự đối lập ngày càng tăng lên làm nổi bật nỗi thống khổ của người nông dân: một bên là cảnh náo loạn, gấp gáp, khẩn trương còn ở trong đình làng là thú vui, thong dong, nhàn nhã. Và khi nỗi lo của người dân đã thành sự thật, đê vỡ, họ như tuyệt vọng kêu cứu thì quan vẫn mắng và dọa sẽ bỏ tù. Nhà tù là nơi để giam giữ những kẻ hại dân nhưng ở đây là là giam giữ những kẻ cắt ngang cuộc vui của quan. Những người dân vô tội còn biết bám víu, trông cậy vào đâu. Truyện đã phê phán hiện thực xã hội phong kiến thối nát, quan lại mải mê ăn chơi sa đọa và đẩy người nông dân vào tình cảnh khốn cùng, đau thương và mất mát. Qua đó, ta thêm xót thương và cảm thông với cuộc sống lầm than cơ cực của người nông dân.
PTBĐ chính: Miêu tả.