K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11: Các từ “tôi, ta, chúng tôi, chúng ta” có điểm gì chung?A. Đều là từ phức            B. Đều là danh từ         C. Đều là đại từ             D. Đều là quan hệ từCâu 12: Dòng nào dưới đây chưa đúng?A. Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.B. Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên...
Đọc tiếp

Câu 11: Các từ “tôi, ta, chúng tôi, chúng ta” có điểm gì chung?
A. Đều là từ phức            B. Đều là danh từ         C. Đều là đại từ             D. Đều là quan hệ từ
Câu 12: Dòng nào dưới đây chưa đúng?
A. Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
B. Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như : nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra,…
C. Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, ta có thể dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần.
D. Mọi đoạn văn đều liên kết các câu bằng cả ba cách: lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.
Câu 13: Nhóm nào dưới đây toàn các từ gạch chân được dùng theo nghĩa chuyển?
A. giếng sâu, suy nghĩ sâu, tình cảm sâu đậm             B. Dao sắc ngọt, nói ngọt, rét ngọt
C. Lời nói sắc, mắt sắc, dao sắc                                  D. Rừng cây, rừng tay vẫy, rừng người.
Câu 14: Trạng ngữ trong câu:“Thiếu niên, vì Tổ quốc, luôn sẵn sàng.” thuộc loại trạng ngữ nào sau đây?
A. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân            B. Trạng ngữ chỉ phương tiện
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn                   D. Trạng ngữ chỉ mục đích
Câu 15: Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?
“Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi lạc vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.” (Nguyễn Phan Hách)
 A. Lặp từ ngữ                                   B. Thay thế từ ngữ    
 C. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ         D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối.
Câu 16: Câu “Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.” (Đoàn Giỏi) có mấy vế câu?       A. 1 vế               B. 2 vế              C. 3 vế              D. 3 vế 
Câu 17: “Những ngôi sao xanh” trong câu “Đi dưới rừng cây sau sau, tưởng như đi dưới một vòm lá lợp đầy những ngôi sao xanh.” (Ngô Quân Miện) là:
A. 1 từ phức                                         B. 1 cụm từ bao gồm: 1 từ phức, 2 từ đơn      
C. 1 cụm từ bao gồm: 4 từ đơn            D.1 cụm từ bao gồm: 2 từ phức
Câu 18: Trường hợp nào sau đây có các từ gạch chân không đồng âm với nhau?
A. Sâu róm, giếng sâu       B. Quả chín, cơm chín       C. Chiếu sáng, trải chiếu     D. Sỏi đá, đá cầu
Câu 19: Từ “tài” trong thành ngữ “Trai tài gái sắc” không giỗng nghĩa với từ “tài” trong thành ngữ nào dưới đây?
A. Tài hèn sức mọn       B. Tài cao đức trọng          C. Trọng nghĩa kinh tài      D. Tài tử giai nhân
Câu 20: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu: “Rồi mùa hè dài và dịu dàng mang trả lại cho thiên nhiên một màu xanh đậm.” (Colleen McCullough) là gì?
A. So sánh        B. Nhân hóa             c. So sánh và nhân hóa       D. Đảo ngữ
Phần II: Cảm thụ văn học
              “Bầm ơi sớm sớm chiều chiều
        Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!
              Con đi trăm núi ngàn khe
        Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
              Con đi đánh giặc mười năm
        Chưa bằng khó nhọc đời bầm sau mươi.”    (Tố Hữu)
a. Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy chỉ ra những hình ảnh nghệ thuật đó?
b. Những hình ảnh trong khổ thơ trên giúp em cảm nhận được điều gì?

 

2
7 tháng 4 2022

Phần II.

a.Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật:so sánh

So sánh ở:

  Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

 Chưa bằng khó nhọc đời bầm sau mươi.” 

b.Những hình ảnh trong khổ thơ giúp em cảm nhận được là : Những lời nói tạm biệt của người con nói với người mẹ trước khi ra đi lên đường đánh giặc để giành được lại đọc lập cho nhân dân.

7 tháng 4 2022

Câu 11: Các từ “tôi, ta, chúng tôi, chúng ta” có điểm gì chung?
A. Đều là từ phức            B. Đều là danh từ         C. Đều là đại từ             D. Đều là quan hệ từ
Câu 12: Dòng nào dưới đây chưa đúng?
A. Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
B. Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như : nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra,…
C. Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, ta có thể dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần.
D. Mọi đoạn văn đều liên kết các câu bằng cả ba cách: lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

Câu 14: Trạng ngữ trong câu:“Thiếu niên, vì Tổ quốc, luôn sẵn sàng.” thuộc loại trạng ngữ nào sau đây?
A. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân            B. Trạng ngữ chỉ phương tiện
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn                   D. Trạng ngữ chỉ mục đích
Câu 15: Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?
“Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi lạc vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.” (Nguyễn Phan Hách)
 A. Lặp từ ngữ                                   B. Thay thế từ ngữ    
 C. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ         D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối.


Câu 18: Trường hợp nào sau đây có các từ gạch chân không đồng âm với nhau?
A. Sâu róm, giếng sâu       B. Quả chín, cơm chín       C. Chiếu sáng, trải chiếu     D. Sỏi đá, đá cầu
Câu 19: Từ “tài” trong thành ngữ “Trai tài gái sắc” không giỗng nghĩa với từ “tài” trong thành ngữ nào dưới đây?
A. Tài hèn sức mon       B. Tài cao đức trọng          C. Trọng nghĩa kinh tài      D. Tài tử giai nhân

19 tháng 5 2022

C

19 tháng 5 2022

C

25 tháng 3 2022

giúp mình với 

Đều là đại từ

1.Câu 1. Âm "â" trong tiếng "giây" là bộ phận nào dưới đây?A. âm đầuB. âm đệmC. âm chínhD. âm cuối2.Câu 2. Các từ "nắng gió, non tơ, giây phút, hé mở" có chung đặc điểm gì?A. Đều là tính từB. Đều là danh từC. Đều là từ ghép phân loạiD. Đều là từ ghép tổng hợp3.Câu 3. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láyA. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang chang, ngẩn ngơ, non tơB. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang...
Đọc tiếp

1.Câu 1. Âm "â" trong tiếng "giây" là bộ phận nào dưới đây?

A. âm đầu

B. âm đệm

C. âm chính

D. âm cuối

2.Câu 2. Các từ "nắng gió, non tơ, giây phút, hé mở" có chung đặc điểm gì?

A. Đều là tính từ

B. Đều là danh từ

C. Đều là từ ghép phân loại

D. Đều là từ ghép tổng hợp

3.Câu 3. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy

A. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang chang, ngẩn ngơ, non tơ

B. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang chang, đung đưa

C. nhỏ nhẹ, loang loáng, chầm chậm, lả tả, mơ màng

d. thích thú, xinh xinh, bịn rịn, nao nao, mơ mộng

4.Câu 4. Tìm từ khác loại trong nhóm sau:

A. màu xanh

B. xanh đậm

C. hồng nhạt

D. xanh rì

5.Câu 5. Câu nào dưới đây không có quan hệ từ?

A. Không có mưa bụi lất phất như rây bột.

B. Cứ thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm chậm đạp xe đi.

C. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.

D. Lòng tôi vừa ấm lại phút chốc, chợt nao nao buồn.

6.Câu 6. Câu nào dưới đây có từ in đậm được dùng với nghĩa gốc?

A. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.

B. Không có một chút rét ngọt.

C. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại.

D. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.

7.Câu 7. Chủ ngữ trong câu "Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc." có cấu tạo là:

A. danh từ

B. cụm danh từ

C. đại từ

D. cụm động từ

8.Câu 8. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu"Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc."?

A. lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc

B. đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc

C. vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc

D. trở lại quê nhà trong thoáng chốc

9.Câu 9. Câu nào dưới đây có vị ngữ được cấu tạo là cụm tính từ?

A. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại.

B. Vừa đạp, cô bé vừa ngoái đầu lại như bịn rịn.

C. Rồi bóng cô chìm dần giữa dòng người.

D. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở.

10.Câu 10. Câu nào dưới đây không có trạng ngữ chỉ thời gian?

A. Ở phương Nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi.

B. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú.

C. Đến trưa lá đã xòe tung.

D. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.

11.Câu 11. Câu "Ở phương Nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi." thuộc kiểu câu kể nào?

A. Ai là gì?

B. Ai làm gì?

C. Ai đang làm gì?

D. Ai thế nào?

12.Câu 12. Câu nào bên dưới có dấu phẩy có chức năng khác với dấu phẩy được dùng trong câu "Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở."?

A. Cô ngước nhìn vòm cây, mỉm cười.

B. Cây rung cành, rủ xuống lả tả những vỏ búp màu hồng nhạt.

C. Khi ngồi trên yên xe, cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm xanh.

D. Cô dang tay, cố tóm bắt những chiếc vỏ búp xinh xinh.

13.Câu 13. Câu văn nào dưới đây không sử dụng biện pháp tu từ?

A. Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc.

B. Chẳng ai để ý đến vòm cây đang lặng lẽ chuyển mùa.

C. Không có mưa bụi lất phất như rây bột.

D. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.

0
14 tháng 2 2022

mình

14 tháng 2 2022

MÌNH

7 tháng 10 2019

Đáp án C

29 tháng 10 2021

a

c

29 tháng 10 2021

6.C

7.c

 Đại từCâu 1. Đại từ là gì?A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữcảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏiB. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt độngC. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượngD. Cả 3 đáp án trên đều đúngCâu 2. Có mấy loại đại từ?A. 2...
Đọc tiếp

 

Đại từ

Câu 1. Đại từ là gì?
A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động
C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Có mấy loại đại từ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Câu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?
A. Để hỏi
B. Để trỏ số lượng
C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D. Để hỏi về người, sự vật

Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ
những hoa cùng người” là?
A. Mình, ta
B. Hoa, người
C. Nhớ
D. Về
Câu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai
cũng sợ” ?
A. Ai
B. Chúng tôi, ai
C. Chúng tôi
D. Cũng
Câu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?
A. Đã
B. Bấy lâu
C. Bác
D. Trẻ
Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng dại mà bán đi”

A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen
gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?
A. Tôi
B. Tôi, nó
C. Tôi, Kiều Phương
D. Nó, Mèo

Ai làm đúng r mik tích choa >:3

3
19 tháng 3 2020

CÁC BẠN ĐĂNG KÍ KÊNH YOUTOBE NÀY DÙM MÌNH NHA

https://www.youtube.com/channel/UCGY7DExH-jIpzA_7DN9SkHQ

CẢM ƠN CÁC BẠN

o l m . v n

19 tháng 3 2020

1A ,2 B ,3 B, 4 A , 5 A , 6B ,7 C, 8 C , 9 C

21 tháng 6 2023

Có quan hệ bổ sung