K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3: góc AMN=góic ACM

=>AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔECM

=>góc AMB=90 độ

=>Tâm o1 của đường tròn ngoại tiếp ΔECM nằm trên BM

NO1 min khi NO1=d(N;BM)

=>NO1 vuông góc BM

Gọi O1 là chân đường vuông góc kẻ từ N xuống BM

=>O1 là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔECM  có bán kính là O1M
=>d(N;tâm đường tròn ngoại tiếp ΔECM) nhỏ nhất khi C là giao của (O1;O1M) với (O) với O1 ;là hình chiếu vuông góc của N trên BM

Câu 3:

2: Xét tứ giác OKEH có 

\(\widehat{OKE}=\widehat{OHE}=\widehat{KOH}=90^0\)

Do đó: OKEH là hình chữ nhật

mà đường chéo OE là tia phân giác của \(\widehat{KOH}\)

nên OKEH là hình vuông

20 tháng 10 2021

b: Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:

2m-4+2=0

hay m=1

28 tháng 1 2022

a) Xét \(\left(O\right):\)

+) Ta có: Dây AB = Dây AC (\(\Delta ABC\) cân tại A).

\(\Rightarrow\stackrel\frown{AB}=\stackrel\frown{AC}.\)

+) \(\widehat{ABM}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\) (Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung).

\(\widehat{ABC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AC}\) (Góc nội tiếp).

Mà \(\stackrel\frown{AB}=\stackrel\frown{AC}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ABC}.\)

\(\Rightarrow\) BA là phân giác \(\widehat{CBM}.\)

b) Xét \(\left(O\right):\)

\(\widehat{MBA}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\) (Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung).

\(\widehat{MDB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\) (Góc nội tiếp).

\(\Rightarrow\widehat{MBA}=\widehat{MDB}.\)

Xét \(\Delta MAB\) và \(\Delta MBD:\)

\(\widehat{MBA}=\widehat{MDB}.\)

\(\widehat{BMD}chung.\)

\(\Rightarrow\Delta MAB\sim\Delta MBD\left(g-g\right).\)

\(\Rightarrow\dfrac{MA}{MB}=\dfrac{MB}{MD}\) (Cặp cạnh tương ứng tỉ lệ).

\(\Rightarrow MA.MD=MB^2.\)

13 tháng 8 2021

18.\(\)\(=>I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{16}{4R2}=\dfrac{4}{R2}A,\)

\(=>I2=\dfrac{U}{R2}=\dfrac{16}{R2}\left(A\right)\)

\(=>I2=I1+6< =>\dfrac{16}{R2}=\dfrac{4}{R2}+6< =>R2=2\left(ôm\right)\)

\(=>I1=\dfrac{4}{2}=2A,=>I2=2+6=8A\)

\(=>R1=4R2=8\left(ôm\right)\)

19

\(I2=1,5I1< =>\dfrac{U}{R2}=\dfrac{1,5U}{R1}=>\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1,5}{R1}\)

\(< =>\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1,5}{R2+5}=>R2=10\left(ôm\right)=>R1=R2+5=15\left(ôm\right)\)