gải tóm tắt với mik lun nha thêm giải ra kết quả luôn ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÀI LÀM
Cuối thế kỉ XIX ( 30 năm cuối thế kỷ 19), mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản tại các nước tư bản Âu – Mỹ ngày càng trở nên sâu sắc. Thời gian làm việc của công nhân thì dài mà lương thì ít, điều kiện việc làm thì hết sức tồi tàn. Vì vậy, để chống lại mọi thủ đoạn áp bức của giai cấp tư sản, giai cấp công nhân đã tiến hành các cuộc đấu tranh. Vào khoảng cuối thế kỉ XVIII, phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng nổ ra mạnh mẽ ở Anh. Tiếp theo là tới đầu thế kỉ XIX, phong trào này lan ra các nước khác như Pháp, Bỉ, Đức. Công nhân còn đấu tranh bằng hình thức bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm; hơn nữa trong quá trình đấu tranh, giai cấp công nhân đã thành lập các công đoàn giúp cho việc đấu tranh trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên, các cuộc đấu tranh đều thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng, chưa có đường lối chính trị đúng đắn. Nhưng cũng vì vậy mà nó để lại rất nhiều ý nghĩa lịch sử to lớn: đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân, tạo điều kiện cho sự ra đời của lý luận cách mạng
TÓM TẮT TRUYỆN BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.
Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.
Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.
Bạn tham khảo nha!!!
Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.
Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.
Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.
1 thùng có số quyển vở là:
2135 : 7 = 305 (quyển)
5 thùng có số quyển vở là:
305 x 5 = 1525 (quyển)
Đáp số: 1525 quyển vở
Lời giải:
Đổi 2h15 phút thành 2,25 giờ
Quãng đường AB dài: $50.2,25=112,5$ (km)
Ô tô đi quãng đường AB với vận tốc 45 km/h hết số thời gian là:
$112,5: 45=2,5$ (giờ)
bài 27,11:TÓM TẮT :
I=0,25A
U=5,8V; U1=2,8V
TÍNH I1,I2,U2?
a) vì Đ1 nối tiếp với Đ2 nên ta có : I=I1=I2
=> cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 là : I1=I=0,25A
Cường đọ dòng điện chạy qua đèn 2 là : I2=I=0,25A
b) vì Đ1 nối tiếp Đ2 nên ta có : U=U1+U2
=> Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là : U2=U=U1
=> U2=5,8V - 2,8 V
=> U2= 3V
c) cả 2 đèn đều sáng hơn
bài 28.18:TÓM TẮT:
U1=2,8V
I=0,45A;I1=0,22A
TÍNH U2,I2?
a) vì Đ1 song song Đ 2 nên U=U1=U2
=>ta có :U=U1=2,8V
=> hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là :
U=U2=2,8V
b) vì Đ1 song song Đ2 nên ta có : I=I1+I2
=> cường độ dòng điện chạy qua Đ2 là :
=> I2=I-I1
=> I2= 0,45A-0,22A
=> I2=0,23 A
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
có 120 lít dầu thì động cơ đó chạy được trong số giờ là
120 x 0,5 = 60 ( giờ )
đáp số : ........
chúc bạn học giỏi
11)11) 3x(x-5)2-(x+2)3+2(x-1)3-(2x+1)(4x2-2x+1)=3x(x2-10x+25)-(x3+6x2+12x+8)+2(x3-3x2+3x-1)-(8x3+1)=3x3-30x2+75x-x3-6x2-12x-8+2x3-6x2+6x-2-8x3-1=-4x3-42x2+63x-11
Câu 6.
a)Trong hai vật trên: quả cầu thép tỏa nhiệt, nước thu nhiệt.
b)Gọi nhiệt độ ban đầu hệ là \(t_0^oC\).
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t_0\right)=0,761\cdot460\cdot\left(100-t_0\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t_0-t_2\right)=0,5\cdot4200\cdot\left(t_0-40\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow0,761\cdot460\cdot\left(100-t_0\right)=0,5\cdot4200\cdot\left(t_0-40\right)\)
\(\Rightarrow t_0=48,57^oC\)
Câu 7.
Gọi nhiệt độ của nước khi cân bằng là \(t^oC\).
Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=0,8\cdot4200\cdot\left(t-20\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)=0,8\cdot4200\cdot\left(t-20\right)\)
\(\Rightarrow t=29,26^oC\)