1+1-3=
3-3-1=
0:x=1
giúp mik nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=\left(\dfrac{-1}{2}\right)-\dfrac{1}{2}+\dfrac{-1}{2}=-\dfrac{3}{2}\)
1
\(\left|5x+8\right|=0\\ 5x+8=0\\ 5x=8\\ x=\dfrac{8}{5}\\ x=1.6\)
2
\(\left|1-3x\right|=1\\ 1-3x=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-3x=1\Leftrightarrow3x=0\Leftrightarrow x=0\\1-3x=\left(-1\right)\Leftrightarrow3x=-2\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)
3
\(\left|3x+2\right|=-3\Rightarrow\varnothing\)
phương trình vô nghiệm vì giá trị tuyệt đối của mọi số điều không âm
4
\(|x-1|=3x+5\) (1)
Ta có \(|x-1|= x-1 \) khi \(x-1\ge0\Rightarrow x\ge1\)
\(\left|x-1\right|=-\left(x-1\right)=1-x\) khi \(x-1< 0\Rightarrow x< 1\)
Với \(x\ge1\) phương trình (1)
\(x-1=3x+5\\ \Leftrightarrow x-3x=5+1\\ \Leftrightarrow-2x=6\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-6}{2}=-3\)
x= -3 không thỏa mãn điều kiện
Với \(x< 1\) phương trình (1)
\(1-x=3x+5\\ \Leftrightarrow-x-3x=5-1\\ \Leftrightarrow-4x=4\\ \Leftrightarrow-4x\cdot\dfrac{-1}{4}=4\cdot\dfrac{-1}{4}\\ \Leftrightarrow x=-1\)
x=-1 thỏa mãn điều kiện
:v cậu đăng ít thôi nhé pai pai
này mình chưa học đâu cớ tuần sau mới học ấy nhưng mà mình coi dạng rồi làm cho cậu nè ;-;
** Lần sau bạn chú ý viết đề bằng công thức toán
Để \(\sqrt{\frac{1}{x-1}}\) xác định thì \(\left\{\begin{matrix} x-1\neq 0\\ \frac{1}{x-1}\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x-1>0\Leftrightarrow x>1\)
\(\sqrt{\dfrac{1}{x-1}}\)
\(ĐKXĐ:\dfrac{1}{x-1}>0\Leftrightarrow x-1>0\left(1>0\right)\Leftrightarrow x>1\)
\(x^2\left(x-3\right)^2-\left(x-3\right)^2-x^2+1=\left(x-3\right)^2\left(x^2-1\right)-\left(x^2-1\right)=\left(x^2-1\right)\left(x-3\right)^2=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-3\right)^2\)
(x-1)^3-x(x-2)^2+1
= x^3-3x^2+3x-1-x(x^2-4x+4)+1
= x^3-3x^2+3x-1- x^3+4x^2-4x+1
= x^2-x
= x(x-1)
HỌC TỐT!
@Zịt_siu_lừi
\(=x^3-3x^2+3x-1-x\left(x^2-4x+4\right)+1\)
\(=x^3-3x^2+3x-1-x^3+4x^2-4x+1\)
\(=x^2-x\)
3.
Phương trình có 2 nghiệm khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m+1\ne0\\\Delta=m^2-12\left(m+1\right)\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-1\\\left[{}\begin{matrix}m\ge6+4\sqrt{3}\\m\le6-4\sqrt{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) (1)
Khi đó theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{m}{m+1}\\x_1x_2=\dfrac{3}{m+1}\end{matrix}\right.\)
Hai nghiệm cùng lớn hơn -1 \(\Rightarrow-1< x_1\le x_2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)>0\\\dfrac{x_1+x_2}{2}>-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2+x_1+x_1+1>0\\x_1+x_2>-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{m+1}-\dfrac{m}{m+1}+1>0\\-\dfrac{m}{m+1}>-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{m+1}>0\\\dfrac{m+2}{m+1}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\\left[{}\begin{matrix}m>-1\\m< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>-1\)
Kết hợp (1) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1< m< 6-4\sqrt{3}\\m\ge6+4\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Những bài này đều là dạng toán lớp 10, thi lớp 9 chắc chắn sẽ không gặp phải
1. Có 2 cách giải:
C1: đặt \(f\left(x\right)=x^2+2mx-3m^2\)
\(x_1< 1< x_2\Leftrightarrow1.f\left(1\right)< 0\Leftrightarrow1+2m-3m^2< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
C2: \(\Delta'=4m^2\ge0\) nên pt luôn có 2 nghiệm
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m\\x_1x_2=-3m^2\end{matrix}\right.\)
\(x_1< 1< x_2\Leftrightarrow\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1< 0\)
\(\Leftrightarrow-3m^2+2m+1< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Bài làm
a) 2( x + 1 ) - 4x = 6
=> 2x + 2 - 4x = 6
=> ( 2x - 4x ) + 2 = 6
=> -2x + 2 = 6
=> -2x = 4
=> x = -2
Vậy x = -2
b) 3( 2 - x ) + 4( 5 - x ) = 4
=> 6 - 3x + 20 - 4x = 4
=> ( 6 +20 ) + ( -3x - 4x ) = 4
=> 26 - 7x = 4
=> 7x = 22
=> x = 22/7
Vậy x = 22/7
c) Cũng phân tích như hai câu trên rồi rút gọn ra, sử dụng tính chất phân phối đó, do là phân số nên mik k muốn làm.
d) ( x + 1 )( x - 3 ) = 0
=> \(\hept{\begin{cases}x+1=0\Rightarrow x=-1\\x-3=0\Rightarrow x=3\end{cases}}\)
Vậy x = -1; x = 3
# Học tốt #
Tìm x biết :
a) \(2\left(x+1\right)-4x=6\)
\(\Rightarrow2x+2-4x=6\)
\(\Rightarrow2x-4x=6-2\)
\(\Rightarrow-2x=4\)
\(\Rightarrow x=-2\)
b) \(3\left(2-x\right)+4\left(5-x\right)=4\)
\(\Rightarrow6-3x+20-4x=4\)
\(\Rightarrow-3x-4x=4-6-20\)
\(\Rightarrow-7x=22\)
\(\Rightarrow x=-\frac{22}{7}\)
c) \(\frac{7}{3}.\left(x-\frac{4}{3}\right)+\frac{2}{5}.\left(4-\frac{1}{3}x\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{7}{3}x-\frac{28}{9}+\frac{8}{5}-\frac{2}{15}x=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{7}{3}x-\frac{2}{15}x\right)-\left(\frac{28}{9}-\frac{8}{5}\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{33}{15}x-\frac{68}{45}=0\)
\(\Rightarrow\frac{33}{15}.x=\frac{68}{45}\)
\(\Rightarrow x=\frac{68}{45}:\frac{33}{15}\)
\(\Rightarrow x=\frac{68}{99}\)
d) \(\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)
-1
-1
báo cáo
-1
-1
1