K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2022

Nhân hóa bằng cách:Tác giả sử dụng động từ "thốt lên" để miêu tả hành động của con "giun đất" 

TD:

+Làm câu văn trở lên sinh động

+Làm hấp dẫn cho người đọc

Châu Chấu nhảy lên gò, chìa cái lưng màu xanh ra phơi nắng. Nó búng chân tanh tách, cọ giũa đôi càng: - Một ngày tuyệt đẹp! - Thật khó chịu! – Giun Đất thốt lên, cố rúc đầu sâu thêm vào lớp đât khô. - Thế là thế nào? - Châu Chấu nhảy lên – Trên trời không một gợn mây, mặt trời toả nắng huy hoàng. - Không! Mưa bụi và những vũng nước đục, đó mới là một ngày tuyệt đẹp! - Giun...
Đọc tiếp

Châu Chấu nhảy lên gò, chìa cái lưng màu xanh ra phơi nắng. Nó búng chân tanh tách, cọ giũa đôi càng: - Một ngày tuyệt đẹp! - Thật khó chịu! – Giun Đất thốt lên, cố rúc đầu sâu thêm vào lớp đât khô. - Thế là thế nào? - Châu Chấu nhảy lên – Trên trời không một gợn mây, mặt trời toả nắng huy hoàng. - Không! Mưa bụi và những vũng nước đục, đó mới là một ngày tuyệt đẹp! - Giun đất cãi lại. Châu Chấu không đồng ý với Giun Đất. Chúng quyết định đi hỏi. Vừa hay lúc đó Kiến tha nhành lá thông đi qua, đỗ lại nghỉ. Châu Chấu hỏi Kiến: - Bác Kiến ơi, hãy nói giúp xem hôm nay là một ngày tuyệt đẹp hay đáng ghét? Kiến lau mồ hôi, ngẫm nghĩ một lát rồi nói: - Tôi sẽ trả lời câu hỏi của các bạn sau khi mặt trời lặn nhé. Mặt trời lặn, chúng đi đến tổ kiến. - Hôm nay là ngày thế nào hả bác Kiến đáng kính? - Hôm nay là một ngày tuyệt đẹp!Tôi đã làm việc rất tốt và bây giờ có thể nghỉ ngơi thoải mái.

Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

 

0
15 tháng 12 2021

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

15 tháng 12 2021

1.Tham Khảo:

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

Tác hại nhiễm giun sán. Những người bị nhiễm giun truyền qua đất thường không  triệu chứng hoặc  một số các triệu chứng như đau bụng, chán ăn. Khi bị nhiễm giun nặng  thể gây ra một loạt các vấn đề sức khỏe, bao gồm: tiêu chảy, mất máu, chậm phát triển thể chất và nhận thức.

13 tháng 12 2021

Tham khảo!

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để  thể chun giãn, phần đầu  miệng, phần đuôi  hậu môn. - Ở phần đầu  vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không  chân).

13 tháng 12 2021

Tham khảo

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để  thể chun giãn, phần đầu  miệng, phần đuôi  hậu môn. - Ở phần đầu  vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không  chân).

3 tháng 11 2016

câu 1:cấu tạo ngoài của phần đầu cơ thể giun đất gồm :

vòng tơ xung quanh mỗi đốt

lỗ sinh dục cái (ở mặt bụng đai sinh dục)

lỗ sinh dục đực( dưới lỗ sinh dục cái)

cơ thể giun đất nhờ có đối xứng hai bên phân đốt và có khoang cơ thể chính thức và chủ yếu nhờ sự chun giãn của cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun đất di chuyển được

giun đất làm tơi xốp đất và làm đất thêm màu mỡ nên rất có lợi ích trong trồng trọt

câu 2:

giun đất có khoang cơ thể chính thức, giun đũa có khoang cơ thể nhưng chưa chính thức. giun đất có vòng tơ, phần đầu (có miệng), thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. hậu môn phía đuôi,..... (bạn tự làm nha)

câu 3:

vòng đời của giun đũa ở cơ thể người: trứng giun đũa theo cơ quan tiêu hóa của con người chui ra ngoài, gặp điều kiện thích hợp sẽ phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng, người ăn phải trứng giun, trứng giun sẽ đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất

câu 4: 4 đại diện của ngành giun tròn:

+) giun đũa( kí sinh ở ruột non người, tác hại đối với vật chủ: lấy chất dinh dưỡng, gây độc tố, tắc ống mật)

+) giun kim( kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em, ban đêm giun cái đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy, giun kim hút chất dinh dưỡng của con người, gây ra các bệnh nguy hiểm)

+) giun móc câu( kí sinh ở tá tràng người, làm con người xanh xao, vàng vọt, mắc bệnh)

+) giun rễ lúa( kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết, gây bệnh vang lụi, nguy hại ở cây lúa)

ui da~~, mỏi tay quá, kiến nhẫn lắm mới làm hết cho đấy nhé

 

3 tháng 11 2016

1.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
 

lợi ích :

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.



 

6 tháng 11 2021

Cơ thể của giun đất phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể, có thể xoang và có hệ tiêu hóa phát triển: có dạ dày, đôi manh tràng, khoang miệng, ruột tịt.

tham khảo

 

Giun đất:- Cơ thể đối xứng hai bên.- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.- Da trơn (có chất nhày)- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục. Giun tròn:- Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu.- Khoang cơ thể chưa chính thức.- Có lớp vỏ Cuticun.- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.- Đa số sống kí sinh. 
6 tháng 11 2021

Giun đất:

thức ăn tiêu hóa không bào tiêu hóa

Giun tròn:

- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.

 

Câu 21.Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?A. Giun đất, sâu, đỉaB. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sôngC. Giun đất, mực, bạch tuộcD. Giun đất, giun đũa, giun kimCâu 22.Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp làA. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôiB. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừngC. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừD. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôiCâu 23.Trai sông hô hấp bằng bộ...
Đọc tiếp

Câu 21.

Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?

A. Giun đất, sâu, đỉa

B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông

C. Giun đất, mực, bạch tuộc

D. Giun đất, giun đũa, giun kim

Câu 22.

Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là

A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi

B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng

C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi

Câu 23.

Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Phổi

B. Mang

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

 

Câu 24.

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Ốc anh vũ

B. Bạch tuộc

C. Rươi

D. Sò

Câu 25.

 Mực tung hỏa mù để làm gì?

A. Làm sạch môi trường nước

B. Thải chất cặn bã trong cơ thể

C. Sinh sản

D. Tự vệ

Câu 26.

Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?

A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò

B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò

C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh

D. Vì người ăn bụng da yếu

Câu 27.

Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?

1. Lớp giáp xác

2. Lớp sâu bọ

3. Lớp hình nhện

4. Lớp côn trùng

A. 1, 2, 3                        B. 2, 3, 4                        D. 3, 4, 1                         C. 1, 3, 4

Câu 28.

Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 29.

Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó

 

 

Câu 30.

Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

 

5
19 tháng 12 2021

Câu 21.

Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?

A. Giun đất, sâu, đỉa

B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông

C. Giun đất, mực, bạch tuộc

D. Giun đất, giun đũa, giun kim

Câu 22.

Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là

A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi

B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng

C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi

Câu 23.

Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Phổi

B. Mang

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

 

Câu 24.

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Ốc anh vũ

B. Bạch tuộc

C. Rươi

D. Sò

Câu 25.

 Mực tung hỏa mù để làm gì?

A. Làm sạch môi trường nước

B. Thải chất cặn bã trong cơ thể

C. Sinh sản

D. Tự vệ

Câu 26.

Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?

A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò

B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò

C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh

D. Vì người ăn bụng da yếu

Câu 27.

Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?

1. Lớp giáp xác

2. Lớp sâu bọ

3. Lớp hình nhện

4. Lớp côn trùng

A. 1, 2, 3                        B. 2, 3, 4                        D. 3, 4, 1                         C. 1, 3, 4

Câu 28.

Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 29.

Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó

 

 

Câu 30.

Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

19 tháng 12 2021

21. B

22. C

23. B

24. C

25. D

26. A

27. (Không biết)

28. B

29. D

30. B

12 tháng 10 2016
  • Chuyển hoá năng lượng là quá trình biến đổi năng lượng sinh ra trong cơ thể thành các dạng năng luợng khác cần thiết cho sự sống và liên quan chặt chẽ với chuyển hóa chất. Trong quá trình biến đổi năng lượng không sinh ra thêm và cũng không mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác.
  • Qua quá trình tổng hợp, các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào, cấu tạo nên các bào quan, cấu tạo nên các enzim. Qua quá trình phân giải, năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hửu cơ được giải phóng thành dạng năng lượn dễ sử dụng để cung cấp cho các hoạt động tế bào. Nhờ chuyển hóa vật chất và năng lượng, tế bào mới duy trì được chức năng sống của mình
  • Bởi thứ nhất giun sống dưới đất ẩm. Giun đất chưa có cơ quan hô hấp chuyên chính. Giun đất hô hấp bằng da. Da của giun đất mỏng và rất ẩm ướt để cho O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán. Nếu bắt giun đất lên mặt đất khô ráo thì da của nó sẽ bị khô lại khiến cho O2 và CO2 không khuếch tán được. Giun không hô hấp được , thiếu dưỡng khí và sẽ chết trong 1 thời gian ngắn.
  • Để chúng ta ko mắc phải bệnh tật 
  • Ăn uống khoa học là:

-  Không bỏ qua các bữa ăn, ăn đúng giờ

- . Chuẩn bị đồ ăn đơn giản, lành mạnh

- Chế độ ăn uống khoa học cần tránh quá nhiều đường

-  Tập trung khi ăn cũng là cách ăn uống khoa học

-  Chỉ ăn những thực phẩm đã qua lựa chọn và kiểm duyệt

 

 

 
29 tháng 12 2020

Câu 1: 

-Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân). Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí oxi, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, khí cacbonic). Cơ thể phân tính.

-Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.

Câu 2:

- Giun đất thuộc nghành giun đốt.

-Giun đất có tác dụng đào bới làm xốp đất. Phân giun đất là thứ phân bón sạch, rất tốt cho thực vật. Giun còn là phương tiện xử lí rác làm sạch môi trường. Giun đất có thể ăn vì nó có 70 phần trăm là đạm. Giun đất có thể làm thuốc chữa bệnh. Chúng còn có thể làm thức ăn cho gia súc, gia cầm. Chúng cho đất loại phân tốt.