hãy giải thích từ " hủ " và " wibu " .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nao núng là bắt đầu thấy lung lay, không còn vững vàng tinh thần nữa
Còn ca dao thì mình ko biết
Lực điện từ và đường sức từ có phương vuông góc với nhau. Vì theo uy tắc bàn tay trái, đường sức từ vuông góc với lòng bàn tay trái, như vậy đồng thời cũng vuông góc với ngón tay cái chỉ lực từ.
Từ đa nghĩa (cách gọi khác từ nhiều nghĩa) là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại. ...
VD: Ăn, đi
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
VD: Bò, đậu
Code : Breacker
Giải thích:
+ Lúa là thức ăn cho gà và người.
+ Gà là thức ăn cho chồn và người.
+ Chồn là thức ăn cho người.
+ Người ăn lúa, gà, chồn.
* Có thể lấy thêm ví dụ:
Lá cây → Sâu → Chuột → Vi sinh vật
Giải thích:
+ Lá cây là thức ăn cho sâu và vi sinh vật phân giải.
+ Sâu là thức ăn cho chuột và khi chết sẽ bị vi sinh vật phân giải.
+ Chuột chết sẽ được vi sinh vật phân giải thành chất mùn hữu cơ.
+ Vi sinh vật phân rã lá cây khô, sâu và chuột chết thành chất mùn.
chông chênh là du sự di chuyển trên chiếc xe trên con đường gập gần khiến cho chiếc võng bị chông chênh
wibu là ảo tưởng
Hủ:có nghĩa là cổ hủ, rất cũ, lạc hậu.
Wibu: một thuật ngữ mang thái độ tiêu cực, dùng để chỉ những ai bị ám ảnh, phát cuồng quá mức đối với văn hóa Nhật Bản đến độ gây phiền cho người khác. Hầu hết các wibu đều không tự nhận thức được mức độ cuồng của bản thân. Một biểu hiện khác của wibu là có mong muốn được trở thành người Nhật.
Ngày nay, wibu còn dùng để ám chỉ những kẻ không hiểu rõ về Nhật hay văn hóa Nhật nhưng rất thích ra vẻ, thể hiện.