K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1/ về cấu tạo :

mắt : gồm thể thủy tinh và màng lưới

máy ảnh :gồm vật kính , buồng tối và chỗ hứng ảnh 

về ảnh của vật :

mắt : ảnh thật , ngược chiều vật , nhỏ hơn vật

máy ảnh : ảnh thật , ngược chiều vật , nhỏ hơn vật

2/ Điểm cực cận là điểm gần nhất mà ta có thể nhìn rõ được

Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết

là khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt mà một vật đặt ở trong khoảng ấy được nhìn rõ

4 tháng 5 2017

Đáp án C

+ Khoảng nhìn rõ của mắt từ điểm cực cận CC đến điểm cực viễn CV

8 tháng 11 2019

Đáp án C

+ Khoảng nhìn rõ của mắt từ điểm cực cận  C C đến điểm cực viễn C V .

13 tháng 11 2019

- Khi ngắm chừng ở điểm cực cận:

b) – Số bội giác của kính và số phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận:

- Số bội giác của kính và số phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực viễn:

16 tháng 5 2017

+ Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn Cv của mắt.

+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn Cv ?

28 tháng 2 2017

Đáp án C

19 tháng 12 2019

Đáp án D

1 tháng 5 2018

Hình 32.1G.

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Quan sát vật qua kính nghĩa là quan sát ảnh của vật tạo bởi kính.

Phải có α ≥  α m i n

Ngắm chừng ở điểm cực cận: A’ ≡ C C

Ta có:  α  ≈ tan α  = A’B’/O C C  (Hình 32.2G)

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Vậy A'B'/O C C   ≥ α m i n  => A'B'  ≥  O C C . α m i n

Khoảng cách ngắn nhất trên vật còn phân biệt được:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

26 tháng 4 2023

a. Mắt người đó bị tật cận thị. Khoảng cách cực cận là 15cm, viễn cận là 60cm.

b. Để khắc phục phải mang thấu kính phân kỳ. Tiêu cự kính cận trùng với điểm viễn cận là 60cm.

15 tháng 4 2019

Sơ đồ tạo ảnh liên tiếp qua kính hiển vi:

Khi ngắm chừng ở CC :

Vậy khoảng đặt vật cho phép trước kính hiển vi là:

b) Số bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ở vô cực.

c) Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người ấy còn phân biệt được hai ảnh của chúng qua kính khi ngắm chừng ở vô cực.