mọi người ơi . Cho em hỏi là nội dung của phần 1 và phần 2 bài Trái Đất - Mẹ của muôn loài SGK / 84, 85 lớp 6 tập 2 là gì vậy ạ . Em cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c, Đoạn văn thứ 3 gần như một đoạn văn hoàn chỉnh:
+ Mở bài: Từ đâu… nổi lên ầm ầm: Giới thiệu chung về cảnh diễn ra hội vật
+ Thân bài: tiếp… buộc sợi dây quanh bụng: Diễn biến cuộc vật đô Trắm Đen và Cản Ngũ
+ Kết bài: còn lại: cảm xúc về cái kết keo vật
bn dựa vào gợi ý để làm nha:
+ Lịch sử hình thành của hồ Hoàn Kiếm (ban đầu là một nhánh sông Hồng)
+ Hồ với nhiều tên gọi khác nhau trải qua chiều dài lịch sử.
+ Lịch sử và kiến trúc của đền Ngọc Sơn
+ Bên cạnh đó là những danh lam thắng cảnh như Đài Nghiên, Tháp Rùa, Tháp Bút.
Hà Nội - một thủ đô của Việt Nam trải qua bao nhiêu thăng trầm lịch sử. Đến nay, nhiều nơi ở Hà Nội vẫn mang vẻ đẹp cổ kính ngày xưa, và Hà Nội cũng là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh để chúng ta khám phá và du lịch . Có một nhà thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là "Chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội". Thật vậy, ở giữa lòng thủ đô nghìn năm văn hiến này, tồn tại một cái hồ rất đẹp, là một địa điểm du lịch ta nên đến. Và song hành với Hồ Gươm thì không thể nào thiếu đền Ngọc Sơn. Đó là hai địa điểm du lịch mang giá trị văn hóa và nó thu hút rất nhiều khách du lịch.
tk:
Mở bài;
"Chẳng thơm cũng thể hoa nhài/ Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An". Có lẽ đó không chỉ là sự ngợi ca, sự khẳng định vẻ đẹp của con người thủ đô. Nhắc đến thủ đô ngàn năm văn hiến, chúng ta còn được biết đến những thắng cảnh, những địa danh du lịch. Đó cũng là nét thơm làm nên cái thanh lịch, cái đẹp của thủ đô ngàn đời. Hồ HOàn Kiếm, đền Ngọc Sơn là hai thắng cảnh đẹp giữa lòng thủ đô và luôn là địa điểm du lịch ,tham quan thu hút bạn bè muôn phương.
Trong tam giác ABC ta có:
E là trung điểm của cạnh AB
D là trung điểm của cạnh AC
Nên ED là đường trung bình của ∆ ABC
⇒ED//BC⇒ED//BC và ED=\(\frac{1}{2}BC\) (tính chất đường trung bình của tam giác)
Trong hình thang BCDE, ta có: BC // DE
M là trung điểm cạnh bên BE
N là trung điểm cạnh bên CD
Nên MN là đường trung bình hình thang BCDE ⇒ MN // DE
\(MN=\frac{DE+BC}{2}=\frac{\frac{BC}{2}+BC}{2}=\frac{3BC}{4}\)(tính chất đường trung bình hình thang)
Trong tam giác BED ta có:
M là trung điểm của BE
MI // DE
Suy ra: MI là đường trung bình của ∆ BED
\(\Rightarrow MI=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)
Trong tam giác CED ta có:
N là trung điểm của CD
NK // DE
Suy ra: NK là đường trung bình của ∆ BED
\(\Rightarrow NK=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)
\(IK=MN-\left(MI+NK\right)\)
\(=\frac{3}{4}BC-\left(\frac{1}{4}BC+\frac{1}{4}BC\right)=\frac{1}{4}BC\)
\(\Rightarrow MI=IK=KN=\frac{1}{4}BC\)
Chúc bạn học tốt !!!
Cảm ơn hoang viet nhat nhé, nhưng lời giải này không được cô giáo mình chấp nhận vì cô bảo chưa học đến đường trung bình của hình thang nên nếu mình làm thế trên bảng thì các bạn sẽ không hiểu.
mn giúp em đi ạ . Em cảm ơn