K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2022

A. cước phí vận tải rất đắt.

 

#Địa lý lớp 10
14 tháng 12 2021

C

14 tháng 12 2021

A

12 tháng 5 2021

Đáp án D Sự phát triển luôn gắn chặt với nội thương

12 tháng 5 2021

C

II.Trắc nghiệm 1.Vấn đề cần quan tâm lớn nhất hiện nay ở môi trường đới ôn hòa là :   a.Ô nhiễm nước và không khí                                  b.Đốt và chặt phá rừng  bừa bãi    c.Săn bắt động vật quý quá mức                             d.Hiện tượng hoang mạc hóa 2.Ở môi trường hoang mạc động vật thích nghi với môi trường bằng cách :   a.Lớp mỡ và bộ lông dày                                         b.Bộ lông...
Đọc tiếp

II.Trắc nghiệm

 1.Vấn đề cần quan tâm lớn nhất hiện nay ở môi trường đới ôn hòa là :

   a.Ô nhiễm nước và không khí                                  b.Đốt và chặt phá rừng  bừa bãi

    c.Săn bắt động vật quý quá mức                             d.Hiện tượng hoang mạc hóa

 2.Ở môi trường hoang mạc động vật thích nghi với môi trường bằng cách :

   a.Lớp mỡ và bộ lông dày                                         b.Bộ lông không thấm nước

  c.Ngủ đông hoặc di cư đi nơi khác                           d.Kiếm ăn vào ban đêm

 3.Thực vật đặc trưng của môi trường đới lạnh ?

    a.Rừng rậm xanh quanh năm                                b. Rêu và địa y                           

    c. Rừng lá kim (tai ga)                                          d. Xương rồng và cây bụi gai        

 4.Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến nên Châu Phi là  :

    a. Châu lục nóng                                                        c.Khối cao nguyên khổng lồ

    b. Ít đảo và vịnh biển                                                 d. Lục địa khô 

5. Việt Nam nằm trong môi trường nào?

        a.  Nhiệt đới;         b. Hoang mạc;          c. Xích đạo ẩm;      d.Nhiệt đới gió mùa.         

6. Dân số ở đới nóng chiếm tỉ lệ bao nhiêu (%) so với dân số của thế giới?

        a. hơn 35;               b. 40;                          c. gần 50;                d. khoảng 60.

7. Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm ở

          a. giữa 2 chí tuyến;                                             b. giữa 2 vòng cực;

           c. từ xích đạo đến vòng cực ;                            d. từ 2 vòng cực đến 2 cực

8. Bùng nổ dân số xảy ra khi:

          A.Quá trình di dân xảy ra.

          B.Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao.

          C.Chất lượng cuộc sống được nâng cao.

          D.Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số trung bình năm trên 2.1%.

9. Các nguyên nhân làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà là:

A. Xả rác bữa bãi nơi công cộng, chất thải sinh hoạt.

B. Khói bụi từ các phương tiện giao thông, từ các nhà máy.

C. Khói bụi từ các vùng khác bay tới vùng này.

D. Chặt phá rừng quá mức, tài nguyên đất bị bạc màu.

 

10. Hoang mạc lớn nhất thế giới nằm ở:

a. Trung Á.                 b. Bắc Phi.                       c.  Nam Mĩ.           d.   Ô-xtrây-li-a.              

11. Tính chất đặc trưng của khí hậu hoang mạc là:

a. Mưa theo mùa.                                          b. Rất giá lạnh.

c. Rất khô hạn.                                              d. Nắng nóng quanh năm.

12. Giới hạn của đới lạnh từ:

a. Vòng cực đến cực.                                    b. Xích đạo đến chí tuyến.

c. Chí tuyến đến vòng cực.                           d.  50 B đến 50N.

13.Trên thế giới có bao nhiêu lục địa và bao nhiêu châu lục?

      a. 5 lục địa, 6 châu lục.                                     b. 6 lục địa, 6 châu lục.

      c. 6 lục địa, 7 châu lục.                                   d. 7 lục địa, 7 châu lục.    

 14. Kiểu môi trường có đặc điểm khí hậu "Nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm" là môi trường:

      a.  Nhiệt đới gió mùa.                           b.  Nhiệt đới.

      c.  Xích đạo ẩm.                                             d.  Hhoang mạc. 

15. Tập tính nào không phải là sự thích nghi của động vật ở đới lạnh:

a. Ngủ đông                                                      b. Sống thành bầy đàn  để tránh rét

c. Ra sức ra ngoài để kiếm ăn                           d.Di cư để tránh rét

16. Sự phân tầng của thực vật theo độ cao ở vùng núi là do ảnh hưởng của sự thay đổi:

a.  Đất đai theo độ cao                        b. Nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao         

c. Khí áp theo độ cao                          d. Lượng mưa theo độ cao

 17:Thực vật đặc trưng của môi trường đới lạnh ?

    A. Rừng rậm xanh quanh năm                            

    B. Rêu và địa y       

    C. Rừng phong   

    D. Rừng lá kim (tai ga )

18: Châu lục có nhiều siêu đô thị nhất thế giới là

    A. Châu Á                          

    B. Châu Âu   

    C. Châu Mỹ  

    D. Châu Phi

19: Ở môi trường hoang mạc động vật thích nghi với môi trường bằng cách :

   A. Lớp mỡ và bộ lông dày                                 

   B. Ngủ đông hoặc di cư đi nơi khác

   C. Bộ lông không thấm nước

   D. Kiếm ăn vào ban đêm

 

20. Chọn các cụm từ trong ngoặc (2 – 3 tháng, 3 – 4 tháng, thực vật, động vật, -80C, -100C, mùa hạ, mùa xuân) và điền vào các chỗ trống (…) trong câu sau cho phù hợp:

“Ở gần cực khí hậu lạnh quanh năm, mùa hạ chỉ dài …...(1)… Nhiệt độ trung bình luôn dưới …...(2)…... Đất đóng băng quanh năm, …...(3)…... chỉ phát triển được vào ….(4)….. ngắn ngủi trong những thung lũng kín gió, khi lớp băng trên mặt tan đi”.GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP!!!!1

1
24 tháng 12 2021

 1.Vấn đề cần quan tâm lớn nhất hiện nay ở môi trường đới ôn hòa là :

   a.Ô nhiễm nước và không khí                                  b.Đốt và chặt phá rừng  bừa bãi

    c.Săn bắt động vật quý quá mức                             d.Hiện tượng hoang mạc hóa

 2.Ở môi trường hoang mạc động vật thích nghi với môi trường bằng cách :

   a.Lớp mỡ và bộ lông dày                                         b.Bộ lông không thấm nước

  c.Ngủ đông hoặc di cư đi nơi khác                           d.Kiếm ăn vào ban đêm

 3.Thực vật đặc trưng của môi trường đới lạnh ?

    a.Rừng rậm xanh quanh năm                                b. Rêu và địa y                           

    c. Rừng lá kim (tai ga)                                          d. Xương rồng và cây bụi gai        

 4.Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến nên Châu Phi là  :

    a. Châu lục nóng                                                        c.Khối cao nguyên khổng lồ

    b. Ít đảo và vịnh biển                                                 d. Lục địa khô 

5. Việt Nam nằm trong môi trường nào?

        a.  Nhiệt đới;         b. Hoang mạc;          c. Xích đạo ẩm;      d.Nhiệt đới gió mùa.         

6. Dân số ở đới nóng chiếm tỉ lệ bao nhiêu (%) so với dân số của thế giới?

        a. hơn 35;               b. 40;                          c. gần 50;                d. khoảng 60.

7. Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm ở

          a. giữa 2 chí tuyến;                                             b. giữa 2 vòng cực;

           c. từ xích đạo đến vòng cực ;                            d. từ 2 vòng cực đến 2 cực

8. Bùng nổ dân số xảy ra khi:

          A.Quá trình di dân xảy ra.

          B.Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao.

          C.Chất lượng cuộc sống được nâng cao.

          D.Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số trung bình năm trên 2.1%.

9. Các nguyên nhân làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà là:

A. Xả rác bữa bãi nơi công cộng, chất thải sinh hoạt.

B. Khói bụi từ các phương tiện giao thông, từ các nhà máy.

C. Khói bụi từ các vùng khác bay tới vùng này.

D. Chặt phá rừng quá mức, tài nguyên đất bị bạc màu.

 

10. Hoang mạc lớn nhất thế giới nằm ở:

a. Trung Á.                 b. Bắc Phi.                       c.  Nam Mĩ.           d.   Ô-xtrây-li-a.              

11. Tính chất đặc trưng của khí hậu hoang mạc là:

a. Mưa theo mùa.                                          b. Rất giá lạnh.

c. Rất khô hạn.                                              d. Nắng nóng quanh năm.

12. Giới hạn của đới lạnh từ:

a. Vòng cực đến cực.                                    b. Xích đạo đến chí tuyến.

c. Chí tuyến đến vòng cực.                           d.  50 B đến 50N.

13.Trên thế giới có bao nhiêu lục địa và bao nhiêu châu lục?

      a. 5 lục địa, 6 châu lục.                                     b. 6 lục địa, 6 châu lục.

      c. 6 lục địa, 7 châu lục.                                   d. 7 lục địa, 7 châu lục.    

 14Kiểu môi trường có đặc điểm khí hậu "Nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm" là môi trường:

      a.  Nhiệt đới gió mùa.                           b.  Nhiệt đới.

      c.  Xích đạo ẩm.                                             d.  Hhoang mạc. 

15. Tập tính nào không phải là sự thích nghi của động vật ở đới lạnh:

a. Ngủ đông                                                      b. Sống thành bầy đàn  để tránh rét

c. Ra sức ra ngoài để kiếm ăn                           d.Di cư để tránh rét

16. Sự phân tầng của thực vật theo độ cao ở vùng núi là do ảnh hưởng của sự thay đổi:

a.  Đất đai theo độ cao                        b. Nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao         

c. Khí áp theo độ cao                          d. Lượng mưa theo độ cao

 17:Thực vật đặc trưng của môi trường đới lạnh ?

    A. Rừng rậm xanh quanh năm                            

    B. Rêu và địa y       

    C. Rừng phong   

    D. Rừng lá kim (tai ga )

18: Châu lục có nhiều siêu đô thị nhất thế giới là

    A. Châu Á                          

    B. Châu Âu   

    C. Châu Mỹ  

    D. Châu Phi

19: Ở môi trường hoang mạc động vật thích nghi với môi trường bằng cách :

   A. Lớp mỡ và bộ lông dày                                 

   B. Ngủ đông hoặc di cư đi nơi khác

   C. Bộ lông không thấm nước

   D. Kiếm ăn vào ban đêm

 

20. Chọn các cụm từ trong ngoặc (2 – 3 tháng, 3 – 4 tháng, thực vật, động vật, -80C, -100C, mùa hạ, mùa xuân) và điền vào các chỗ trống (…) trong câu sau cho phù hợp:

“Ở gần cực khí hậu lạnh quanh năm, mùa hạ chỉ dài …..2 – 3 tháng.(1)… Nhiệt độ trung bình luôn dưới …...(2)  \(10^0C\)…... Đất đóng băng quanh năm, …...(3) THỰC VẬT…... chỉ phát triển được vào ….MÙA HẠ(4)….. ngắn ngủi trong những thung lũng kín gió, khi lớp băng trên mặt tan đi

Chúc bạn học tốt!!

26 tháng 12 2021

yeu

1 tháng 5 2022

Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì trong quá trình tiến hóa của nhân loại, tất cả các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người (chặt phá rừng, săn bắt các động vật quý hiếm, khai thác các tài nguyên thiên nhiên quá mức, sản xuất công nghiệp, đô thị hóa…) đã tác động và biến đổi các hệ sinh thái tự nhiên. Kết quả của các hoạt động đó làm biến đổi môi trường nghiêm trọng → ô nhiễm môi trường

- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:

+ Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.

+ Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).

+ Tạo bể lắng và lọc nước thải.

+ Xây dựng nhà máy xử lí rác.

+ Trồng nhiều cây xanh, bảo vệ rừng, hạn chế khai thác các rừng nguyên sinh

+ Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng...

+ Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.

+ Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.

+ Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.

+ Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.

+ Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.

1 tháng 5 2022

Tham khảo

– Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động cùa tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển…. Còn rất nhiều nguyên nhản gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra.

– Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:

+ Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.

+ Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).

+ Tạo bể lắng và lọc nước thải.

+ Xây dựng nhà máy xử lí rác.

+ Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.

+ Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.

+ Xây dựng thâm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,…

+ Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.

+ Giáo dạc để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.

+ Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.

+ Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.

3 tháng 1 2017

  - Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động của tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển… Còn rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra như hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, chất thải trong sinh hoạt, chất thải nhiễm phóng xạ, hậu quả từ chiến tranh, sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách…

   - Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:

      a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.

      b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).

      c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.

      d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.

      e) Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.

      g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.

      h) Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,…

      i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng nhiều cây xanh.

      j) Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.

      k) Xây dựng nơi quản lí thật chặt các chất gây nguy hiểm cao.

      l) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.

      m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.

11 tháng 11 2021

A

11 tháng 11 2021

A. Sản xuất phần mềm tin học

     Hiện nay tình trạng ô nhiễm đang là vấn đề trọng tâm của toàn xã hội và được dư luận hết sức quan tâm. Ô nhiễm môi trường đã và đang để lại những hậu quả, hệ lụy nghiêm trọng và hết sức khôn lường cho toàn nhân loại. Ô nhiễm môi trường không phải do tự nhiên môi trường bị ô nhiễm mà do khói bụi gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước. Hoạt động của con người gây ra là chủ yếu như nạn...
Đọc tiếp

     Hiện nay tình trạng ô nhiễm đang là vấn đề trọng tâm của toàn xã hội và được dư luận hết sức quan tâm. Ô nhiễm môi trường đã và đang để lại những hậu quả, hệ lụy nghiêm trọng và hết sức khôn lường cho toàn nhân loại. Ô nhiễm môi trường không phải do tự nhiên môi trường bị ô nhiễm mà do khói bụi gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước. Hoạt động của con người gây ra là chủ yếu như nạn khai thác rừng, khoáng sản, hoạt động của các công ty xí nghiệp ngày càng tăng đó là hệ lụy của sự phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Ô nhiễm môi trường gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe con người và các loại sinh vật khác.

    Ô nhiễm môi trường ngoài nguyên nhân chủ yếu do hoạt động của con người gây ra còn do một số hoạt động của tự nhiên khác có tác động tới môi trường. Để hiểu được ô nhiễm không khí có tác động, ảnh hưởng như thế nào đối với môi trường thì qua những biểu hiện cụ thể như sau: Ô nhiễm không khí khiến cho trái đất ngày càng nóng lên do các nhà máy, xí nghiệp được xây  dựng ngày càng nhiều mà lượng khí thải của nó trực tiếp ra môi trường là cực kỳ lớn, hiện tượng chặt phá khai thác rừng bừa bãi để lấy đất trồng trọt, chăn nuôi. Đó là một trong những nguyên nhân làm cho trái đất ngày càng nóng lên, chặt phá rừng đã làm suy giảm diện tích rừng trên thế giới nói chung và Việt Nam ta nói riêng rừng còn là lá phổi xanh của toàn nhân loại nó có tác dụng lọc không khí…”

                                              ( Nguồn: Bảo Thoa.

https://verbalearn.com/nghi-luan-xa-hoi/nghi-luan-ve-o-nhiem-moi-truong/)

b. Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Đoạn trích trên bàn về vấn đề gì?  

Đoạn trích trên bàn về vấn đề ô nhiệm môi trường

Câu 2: Nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn?

Câu 3: Đoạn trích đã đưa ra những hậu quả nào của ô nhiễm môi trường? Suy nghĩ của em trước những hậu quả ấy?

Câu 4: Tác giả đã bàn luận cụ thể đến loại ô nhiễm nào? Tác giả đã đã giải thích những gì để chúng ta hiểu rõ điều đó? Theo em cách giải thích đó có hợp lí không? Vì sao? Nếu em cần giải thích vấn đề đó cho mọt người bạn, em sẽ giải thích như thế nào?

Câu 5: Từ đoạn văn, em thấy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường? Nguyên nhân nào là chủ yếu? Theo em, ngoài những nguyên nhân đó ra còn những nguyên nhân nào khác? Ở địa phương xem có xảy ra tình trạng đó không? Nếu có, hãy nêu một vài dẫn chứng? Là người công dân toàn cầu, chúng ta cần làm gì để giảm thiểu điều đó?...

1
22 tháng 4 2022

Câu 1:Đoạn trích nói về vấn đề ô nhiễm môi trường

Câu 2:ND đoạn 1:

+giới thiệu về vấn đề ô nhiễm môi trường 

+Nêu lí do gây ra ô nhiễm môi trường 

ND đoạn 2:

+Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường

Câu 3:

Hậu quả của ô nhiễm môi trường mà đoạn trích đưa ra: 

+khiến cho trái đất ngày càng nóng lên 

+các nhà máy, xí nghiệp được xây  dựng ngày càng nhiều nên lượng khí thải  ra môi trường là cực kỳ lớn

+ chặt phá khai thác rừng bừa bãi   rừng bị suy giảm diện tích rừng

+gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe con người và các loại sinh vật khác.

 

11 tháng 3 2022

Một số giải pháp nhằm giảm thiểu vấn đề ô nhiễm MT:

- Giảm rác thải chôn lấp. (giảm ô nhiễm MT đất)

- Kiểm soát nồng độ khí thải và nước thải. (giảm ô nhiễm MT nước và ko khí)

- Trồng nhiều cây xanh. (giảm ô nhiễm MT ko khí)

- Các công trình xây dựng bắt buộc phải che chắn. (giảm ô nhiễm MT)

- Xe tải trọng cao, xe chở vật liệu, phế thải xây dựng phải đóng kín thùng, rửa trước khi vào thành phố. (giảm ô nhiễm ko khí)

-  Thu gom, xử lý chất thải nguy hại.

- Xử lý ô nhiễm và duy trì chất lượng nước hồ bằng công nghệ hiện đại.

17 tháng 4 2017

- Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động cùa tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển.... Còn rất nhiều nguyên nhản gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra.

- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:

a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.

b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).

c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.

d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.

e) Chôn lâp và đô't cháy rác một cách khoa học.

g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.

h) Xây dựng thâm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,...

i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.

j) Giáo dạc để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.

k) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.

l) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.


17 tháng 4 2017

Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động cùa tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển.... Còn rất nhiều nguyên nhản gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra.

- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:

a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.

b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).

c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.

d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.

e) Chôn lâp và đô't cháy rác một cách khoa học.

g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.

h) Xây dựng thâm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,...

i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.

j) Giáo dạc để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.

k) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.

l) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.