K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10. Cấu tạo tiếng - Cấu tạo vần:A) Ghi nhớ:1. Tiếng gồm 3 bộ phận : phụ âm đầu, vần và thanh điệu.- Tiếng nào cũng có vần và thanh. Có tiếng không có phụ âm đầu.- Tiếng Việt có0 6 thanh: thanh ngang (còn gọi là thanh không), thanh huyền, thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng.- 22 phụ âm : b, c (k,q), ch, d, đ, g (gh), h, kh, l, m, n, nh, ng (ngh), p, ph, r, s, t, tr, th, v, x.- 11 nguyên âm: i, e, ê, ư, u, o,...
Đọc tiếp

10. Cấu tạo tiếng - Cấu tạo vần:

A) Ghi nhớ:

1. Tiếng gồm 3 bộ phận : phụ âm đầu, vần và thanh điệu.

- Tiếng nào cũng có vần và thanh. Có tiếng không có phụ âm đầu.

- Tiếng Việt có0 6 thanh: thanh ngang (còn gọi là thanh không), thanh huyền, thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng.

- 22 phụ âm : b, c (k,q), ch, d, đ, g (gh), h, kh, l, m, n, nh, ng (ngh), p, ph, r, s, t, tr, th, v, x.

- 11 nguyên âm: i, e, ê, ư, u, o, ô, ơ, a, ă, â.

2. Vần gồm có 3 phần : âm đệm, âm chính  , âm cuối.

* Âm đệm:

- Âm đệm được ghi bằng con chữ uo.

+ Ghi bằng con chữ o khi đứng trước các nguyên âm: a, ă, e.

+ Ghi bằng con chữ u khi đứng trước các nguyên âm y, ê, ơ, â.

- Âm đệm không xuất hiện sau các phụ âm b, m, v, ph, n, r, g. Trừ các trường hợp:

          + sau ph, b: thùng phuy, voan, ô tô buýt (là từ nước ngoài)

+ sau n: thê noa, noãn sào (2 từ Hán Việt)

+ sau r: roàn roạt.(1 từ)

+ sau g: goá (1 từ)

* Âm chính: Trong Tiếng Việt, nguyên âm nào cũng có thể làm âm chính của tiếng.

- Các nguyên âm đơn: (11 nguyên âm ghi ở trên)

- Các nguyên âm đôi : Có 3 nguyên âm đôi và được tách thành 8 nguyên âm sau:+ iê:

àGhi bằng ia khi phía trước không có âm đệm và phía sau không có âm cuối (VD: mía, tia, kia,...)

àGhi bằng khi phía trước có âm đệm hoặc không có âm nào, phía sau có âm cuối (VD: yêu, chuyên,...)

àGhi bằng ya khi phía trước có âm đệm và phía sau không có âm cuối (VD: khuya)

àGhi bằng khi phía trước có phụ âm đầu, phía sau có âm cuối (VD: tiên, kiến,...)

+ uơ:àGhi bằng ươ khi sau nó có âm cuối ( VD: mượn,...)

         àGhi bằng ưa khi phía sau nó không có âm cuối (VD: mưa,...)

+ uô:àGhi bằng khi sau nó có âm cuối (VD: muốn,...)

àGhi bằng ua khi sau nó không có âm cuối (VD: mua,...)

* Âm cuối:  - Các phụ âm cuối vần : p, t, c (ch), m, n, ng (nh)

           - 2 bán âm cuối vần : i (y), u (o)

B) Bài tập thực hành:

Bài tập 1:Hãy cho biết cấu tạo vần của các tiếng sau:

Nhoẻn cười, huy hiệu, hoa huệ, thuở xưa, khuây khoả, ước muốn gì, khuya khoắt, khuyên giải, tia lửa, mùa quýt, con sứa, con sếu,....

0
7 tháng 11 2021

là b nha bạn

7 tháng 11 2021

tiếng im gồm những bộ phận cấu tạo nào?

a.chỉ có vần

b.chỉ có vần và thanh

c.chỉ có âm đầu và vần

d.chỉ có âm đầu,vần và thanh

28 tháng 10 2017

x. Chỉ có vần và thanh

12 tháng 11 2021
Chỉ có vần
19 tháng 1 2017
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
Chỉ có vần và thanh   ao ngang
Có đủ âm đầu, vần và thanh

d

t

ươi

âm

sắc

huyền

12 tháng 9 2021

nẻtg

gbtkdỳnjvcedcvum

7 tháng 11 2017

ặt câu với từ "xuân" với các nghĩa sau:
a) Mùa đầu năm, từ tháng giêng đến tháng 3
- Mùa xuân, mùa trăm hoa đua nở
​b) Chỉ 1 năm
- Chỉ 1 năm nữa thôi em sẽ tăng thêm 1 xuân

2. Vần và thanh.

7 tháng 11 2017

a/Ai cũng có 1 tuổi thanh xuân

b/Mùa xuân , cây cối tốt tươi

vần và thanh cấu tạo thành

12 tháng 9 2021

,tnewmảe x

7 tháng 11 2021

B

7 tháng 11 2021

B

20 tháng 9 2021

Âm đầu:l 

vần a

thanh: sắc

tiếng : lá 

âm đầu : l 

vần : a 

dấu : sắc 

16 tháng 7 2021

núng nính, xúng xính, bùng binh, rung rinh . Mình nghĩ được thế này thôi

9 tháng 12 2021

đúng rồi em nhé