Giải thích nguyên nhân phát triển và sự phân bố của 3 loại hình đường (đường ô tô, đường biển, đường hàngkhông)?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Tình hình phát triển giao thông vận tải đường ô tô trên thế giới
- Ưu thế: tiện lợi, cơ động và dễ kết nối với các loại hình vận tải khác.
- Tổng chiều dài không ngừng tăng, từ 27 803,8 nghìn km (2000) lên 38 016,5 nghìn km (2019).
- Số lượng phương tiện vận tải ngày càng tăng.
- Các quốc gia đã và đang hướng tới phát triển các phương tiện thân thiện với môi trường, giao thông thông minh.
* Phân bố giao thông vận tải đường ô tô trên thế giới
- Mạng lưới đường ô tô phân bố rộng rãi khắp trên thế giới trừ những vùng vĩ độ cao, băng tuyết bao phủ quanh năm.
- Mật độ và chiều dài đường ô tô phân bố rất khác nhau giữa các châu lục:
+ Mạng lưới dày đặc và tỉ trọng chiều dài đường ô tô lớn nhất thuộc về châu Á (với 42,1% năm 2019).
+ Tiếp đến châu Mỹ với 29,8 %, mật độ đường ở Nam Mỹ dày hơn so với Bắc Mĩ.
+ Châu Âu chiếm 17,7%, Châu Phi 7,8%, châu Đại Dương 2,6 % (chủ yếu ở ven biển phía nam lục địa Ô-xtrây-li-a).
- Các quốc gia có chiều dài đường ô tô lớn nhất thế giới là: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ, Bra-xin, Liên bang Nga. Riêng các quốc gia này đã chiếm ½ tổng chiều dài đường bộ của thế giới.
Tình hình phát triển:
- Giao thông vận tải đường ô tô chiếm ưu thế trong các loại hình vận tải.
- Mạng lưới ngày cảng mở rộng, chất lượng và phương tiện ngày càng hiện đại, thân thiện với môi trường.
- Tổng chều dài đường ô tô không ngừng tăng lên do nhu câu vận chuyền hàng hoá, hành khách và phục vụ du lịch.
Phân bố: những nước có chiều dài đường ô tô lớn năm 2022 là: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ, Bra-xin, Liên bang Nga,
Phương pháp giải:
Đọc thông tin mục 1 (Đường ô tô), quan sát hình 34.1 và kết hợp hiểu biết của bản thân.
Lời giải chi tiết:
* Tình hình phát triển và phân bố của đường tô tô trên thế giới
- Tình hình phát triển:
+ Ra đời sớm, phát triển mạnh và phổ biến nhất hiện nay.
+ Số lượng ô tô trên thế giới không ngừng tăng lên, trong đó tăng mạnh nhất là phương tiện ô tô thân thiện với môi trường và có độ an toàn cao.
+ Mạng lưới đường sá ngày càng phát triển, tổng chiều dài đường ô tô không ngừng tăng lên, nhất là hệ thống đường cao tốc.
- Phân bố:
+ Mật độ đường ô tô tập trung nhiều nhất ở Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ, các nước EU.
+ Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản và các nước Tây Âu là các quốc gia có tỉ lệ sở hữu và sử dụng ô tô cao nhất trên thế giới.
* Một số tuyến đường cao tốc ở Việt Nam hiện nay
- Tuyến cao tốc TP. HCM – Trung Lương.
- Tuyến cao tốc Hà Nội – Hải Phòng.
- Tuyến cao tốc Hà Nội – Hòa Bình.
- Tuyến cao tốc Hồng Lĩnh – Hương Sơn.
Yêu cầu số 1:
- Tình hình phát triển:
+ Ra đời sớm, phát triển mạnh và phổ biến nhất.
+ Các thành tựu khoa học - công nghệ được liên tục cập nhật và ứng dụng
+ Số lượng ô tô trên thế giới không ngừng tăng lên, nhất là phương tiện ô tô thân thiện với môi trường và có độ an toàn cao.
+ Mạng lưới đường sá phát triển, tổng chiều dài đường ô tô không ngừng tăng lên, nhất là hệ thống đường cao tốc.
- Phân bố: mật độ đường ô tô tập trung nhiều nhất ở Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ, các nước EU. Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản và các nước Tây Âu là các quốc gia có tỉ lệ sở hữu và sử dụng ô tô cao nhất trên thế giới.
Yêu cầu số 2: Một số tuyến đường cao tốc ở Việt Nam hiện nay: cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, cao tốc Hà Nội - Lào Cai.
- Đường sông: Việt Nam có hệ thống sông ngòi phong phú, tuy nhiên, đường sông vẫn chưa được chú trọng phát triẻn. Các tuyến đường sông chính như sông Hồng, sông Sài Gòn, sông Cửu Long đang được đầu tư và nâng cấp.
- Đường biển: Việt Nam có đường bờ biển dài hơn 3.200km, với các cảng biển lớn như cảng Hải Phòng, cảng Đà Nẵng, cảng Cái Lân, cảng Hòn Gai, cảng Cát Lái, cảng Sài Gòn. Tuy nhiên, còn nhiều hạn chế về cơ sở hạ tầng và quản lý cảng biển.
- Tuyến đường chính: Việt Nam đang đầu tư và xây dựng nhiều tuyến đường cao tốc, đường bộ và đường sắt để kết nối các vùng miền và giảm tải cho đường bộ.
- Cảng sông cảng biển: Việt Nam có nhiều cảng sông và cảng biển, trong đó có các cảng quốc tế như cảng Cát Lái, cảng Hải Phòng, cảng Đà Nẵng, cảng Cái Lân.
- Vai trò:
+ Là phương thức vận tải hàng hóa chủ yếu trên các tuyến đường biển nội địa và quốc tế.
+ Góp phần mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các vùng, các nước, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
- Tình hình phát triển:
+ Đảm nhiệm 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hóa của tất cả các phương tiện vận tải trên thế giới, trong đó có dầu mỏ và sản phẩm của dầu mỏ.
+ Hiện nay trên thế giới đang phát triển mạnh việc chuyên chở bằng tàu container, đảm bảo an toàn hơn và bốc dỡ hàng hóa nhanh hơn
.- Phân bố: Các cảng lớn phân bố chủ yếu ở hai bờ Đại Tây Dương.
a) Sự chênh lệch giữa các vùng về tình hình phát triển và phân bố công nghiệp
- Sự phát triển và phân bố công nghiệp không đều giữa các vùng lãnh thổ.
+ Các vùng tập trung công nghiệp, tốc độ phát triển nhanh : Đông Nam Bộ, Đồng Bằng sông Hồng, Đồng Bằng sông Cửu Long
+ Duyên hải miền Trung : Sự phát triển công nghiệp và mức độ tập trung công nghiệp vào loại trung bình. Các vùng công nghiệp kém phát triển : Tây Nguyên, Tây Bắc.
- Sự chênh lệch giữa các vùng lãnh thổ quá lớn :
+ Giữa vùng phát triển nhất so với vùng chậm phát triển nhất chênh lệch nhau quá xa về giá trị sản xuất công nghiệp (Giữa Đông nam so với Bộ Tây Nguyên, Tây Bắc.0
+ Ngay giữa các vùng được coi phát triển cũng có sự chênh lệch (Giữa Đông nam Bộ và Đồng Bằng sông Hồng, Đồng Bằng sông Cửu Long0
b) Giải thích nguyên nhân
* Nguyên nhân về kinh tế - xã hội
- Là nhân tố quan trọng nhất tạo nên sự chênh lệch giữa các vùng
- Các nguyên nhân chủ yếu bao gồm :
+ Dân cư, nguồn lao động ( đặc biệt là lao động có kĩ thuật)
+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật
+ Thị trươngg (đầu tư, cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm)
+ Đường lối, chính sách phát triển công nghiệp
* Các nguyên nhân về địa lí và về tự nhiên
Là nhân tố quan trọng tạo nên sự chênh lệch vùng. Các nguyên nhân chính gồm : vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là khoáng sản.