Với hai hình chữ nhật có chiều rộng bằng nhau thì hai diện tích sẽ tỉ lệ với số đo chiều dài. Cho nên dựa vào diện tích của phần tăng thêm ta tính diện tích hình chữ nhật ban đầu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần diện tích tăng thêm 6 dm2 là diện tích hình chữ nhật có chiều rộng 12cm và chiều dài chính là chiều rộng của hcn ban đầu.
6 dm2 = 600 cm2. Chiều rộng hcn ban đầu là: 600 : 12 = 50 cm = 5 dm.
Chiều dài hcn là 400 : 5 = 80 dm
Theo bài ra ta có:
d \(\times\) r - (d + 4) \(\times\) (r - 4) = 96
d \(\times\) r - (d \(\times\) r - 4 \(\times\) d + 4 \(\times\) r - 16) = 96
d \(\times\) r - d \(\times\) r + 4 \(\times\) d - 4 \(\times\) r + 16 = 96
4 \(\times\) (d - r) + 16 = 96
4 \(\times\) (d - r) = 96 - 16
4 \(\times\) (d - r) = 80 ⇒ d - r = 80 : 4 ⇒d - r = 20
Vậy chiều dài hơn chiều rộng là 20 cm
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Chiều dài hình chữ nhật là: 20: ( 3- 1) \(\times\) 3 = 30 (cm)
Chiều rộng hình chữ là: 30 - 20 = 10 ( cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 30 \(\times\) 10 = 300 (cm2)
Đáp số: 300 cm2
Đáp số: 120 cm2
chiều rộng bằng:\(\frac{5}{8}\)chiều dài
=> chiều rộng là:\(16:8.5=10\)(m)
diện tích hình chữ nhật:
\(10x16=160\left(m^2\right)\)
đáp số:160
thì sao nữa hả bạn ?