Là người học sinh, em phải làm gì để hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật.?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
16.
a) Môi trường khu vực cổng trường giáp với VNPT ô nhiễm do những tác nhân gì gây ra? Hãy đề ra các biện pháp làm hạn chế môi trường tại đây.
- Do những tác nhân :
+ Ô nhiễm do các chất khí thải từ động cơ, hoạt động sinh hoạt thường ngày
+ Ô nhiễm do các chất thải rắn
+ Ô nhiễm do các tác nhân sinh học
+ Ô nhiễm do tiếng ồn động cơ, .....
- Biện pháp :
+ Sử dụng các loại năng lượng mới cho công việc sản xuất
+ Chôn lấp và xử lí rác thải đúng khoa học
+ Trồng thêm cây trong trường, .....
+ Giáo dục nâng cao ý thức học sinh về việc bảo vệ môi trường
+ Hạn chế sử dụng các phương tiện như xe máy, ......
+ Hạn chế tụ tập đông ở cổng trường
+ ...........vv
b, Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ tài nguyên sinh vật là gì?
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các khu rừng, cây cối xung quanh
- Tham gia trồng cây gây rừng
- Không săn bắt các loài chim, đv nhỏ, phá cây, ....
- Tuyên truyền cho những người xung quanh biết để ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật
- Báo ngay những trường hợp săn bắt trái phép, chặt phá khai thác trái phép gỗ, động vật , ......
- ..............vv
1/Môi trường địa phương đang bị ô nhiễm:
+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt
+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt
+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí
Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp hạn chế ô nhiễm:
+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường
+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định
+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.
2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:
+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.
+ Cấm săn bắn động vật hoang dã
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.
+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật
tham khảo
1.Nước là môi trường hoà tan chất vô cơ và phương tiện vận chuyển chất vô cơ và hữu cơ trong cây, vận chuyển máu và các chất dinh dưỡng ở động vật. - Nước tham gia vào quá trình trao đổi năng lượng và điều hòa nhiệt độ cơ thể.
2.Trong sản xuất nông nghiệp, nước đóng góp rất nhiều những vai trò quan trọng như: Dùng để tưới tiêu, cung cấp độ ẩm cho đất và giúp cây cối phát triển tốt hơn. Là dung môi để hòa tan các chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu,.. tưới cho cây trồng.
3.Khoảng 98% lượng nước trên hành tinh của chúng ta là nước mặn, chỉ có 2% là nước ngọt. Trong 2% ít ỏi này, gần 70% lượng nước là tuyết và băng, 30% là nước ngầm, dưới 0,5% là nước mặt ở các sông, hồ và ít hơn 0,05% trong khí quyển.
4.
Những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước bạn cần biết
Ô nhiễm nguồn nước do rác thải trong sinh hoạt. ...
Ô nhiễm nguồn nước do quá trình sản xuất nông nghiệp. ...
Ô nhiễm nguồn nước là mặt trái của quá trình sản xuất công nghiệp. ...
Ô nhiễm nguồn nước do quá trình đô thị hóa. ...
Sử dụng các giải pháp xử lý nước ô nhiễm.
5.Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt.
Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở
Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.
Hạn chế sử dụng túi nilon.
Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.
Tích cực trồng cây xanh.
Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.
Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.
Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể bao gồm cả sinh vật có sự sống và không có sự sống, tất cả cùng tồn tại và phát triển trong một môi trường gọi là quần xã. Những quần thể này luôn có tương tác qua lại dù ít hay nhiều.
Câu 5: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Ví dụ: Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn đóng vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng. Động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động với môi trường sống của chúng rất chặt chẽ tạo thành hệ sinh thái.
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:
+ Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục...
+ Sinh vật sản xuất là thực vật.
+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.
+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm...
Là người học sinh, em phải làm gì để hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật ?
- Em cần :
+ Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân về tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
+ Khuyên người nông dân nên sử dụng các biện pháp thủ công và sinh học để diệt sinh vật gây hại, bảo vệ mùa màng,.....
+ Dùng phân sinh học để bón cây
+ ..........vv