K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bạn chụp rõ từng câu ra chứ thế này ko nhìn rõ :((

14 tháng 9 2021

a)

$n_{CuO} = \dfrac{4}{80} = 0,05(mol)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$

Theo PTHH : $n_{HCl} = 2n_{CuO} = 0,05.2 = 0,1(mol)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,1}{0,04} = 2,5M$

b)

$n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,05(mol)$
$m_{CuCl_2} = 0,05.135 = 6,75(gam)$

25 tháng 5 2021

-Gọi số vịt trong trại chăn nuôi là a (con)

- Vì số gà bằng \(\dfrac{2}{5}\) số vịt

=> số gà là: a:\(\dfrac{2}{5}\)=\(\dfrac{5}{2}\)a (con)

=> tổng số gà và vịt là: a+\(\dfrac{5}{2}\)a=266

=> a=76

=> số gà là: 190 (con)

Vậy có 190 con gà và 76 con vịt trong trại chăn nuôi

  Tóm tắt:

1 trại:266con và vịt

Số gà:\(\dfrac{2}{5}\)số vịt

trại đó :...con gà?

trại đó:...con vịt

                           bài giải

Ta có sơ đồ:

Con gà:xx xin lỗi mk chỉ thế thôi

con vịt:xxxxx và tổng 266 con

theo sơ đồ,tổng số phần bằng nhau là:

                           2+5=7(phần)

Trại đó nuôi số con gà là:

                            266\(\div\)7\(\times\)2=76(con)

Trại đó nuôi số con vịt là:

                              266-76=190(con)

                                       Đ/S:Gà:76 con.

                                               Vịt:190 con.

Chúc bạn học tốt.

Câu 5:

TL:Phải biết giúp đỡ nhưng người có hoàn cảnh khó khăn,....

30 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

21 tháng 8 2023

Bài 4:

a) Thay x=49 vào B ta có:

\(B=\dfrac{1-\sqrt{49}}{1+\sqrt{49}}=-\dfrac{3}{4}\)

b) \(A=\left(\dfrac{15-\sqrt{x}}{x-25}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+5}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-5}\)

\(A=\left[\dfrac{15-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

c) Ta có: 

\(M=A-B=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{1-1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{\sqrt{x}+1-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

Mà M nguyên khi:

\(1\) ⋮ \(\sqrt{x}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;-1\right\}\)

Mà: \(\sqrt{x}+1\ge1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow x=0\left(tm\right)\)

Vậy M nguyên khi x=0