K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2022

Tham khảo:

*Châu Á:

-Địa hình: đa dạng, phức tạp với nhiều hệ thống núi sơn, nguyên cao đồ sộ, nhiều đồng bằng rộng lớn nhất thế giới

-Có nhiều đới khí hậu, nhiều kiểu khí hậu

-khí hậu châu Á chủ yếu là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiều khí hậu lục địa

*Châu Âu:

-Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á - Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, núi già ở phía bắc và vùng trung tâm núi trẻ ở phía nam.

- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.

*Châu Phi:

Châu Phi là một châu lục có địa hình tương đối cao. Tòa bộ châu lục được xem như là một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn.

- Bởi nằm trong vòng đai nhiệt đới, với diện tích rộng, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên nơi đây có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới

*Châu Mĩ:Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông:

+ dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ.

+ ở giữa là những đồng bằng lớn.

+ phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.

Đặc điểm khí hậu châu Mĩ:

- Phần lớn diện tích phía bắc châu Mĩ có khí hậu ôn đới lục địa lạnh, phân hoá theo chiều bắc-nam và tây-đông.

=> Do có hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào và có dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-e chảy ven bờ phía tây.

- Phía nam châu Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, nhưng phần lớn diện tích có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. -

=> Do lãnh thổ trải dài từ vùng chí tuyến bắc đến gần vòng cực Nam, có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía tây và chủ yếu nằm trong môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới.

27 tháng 4 2022

Tham khảo:

*Châu Á:

-Địa hình: đa dạng, phức tạp với nhiều hệ thống núi sơn, nguyên cao đồ sộ, nhiều đồng bằng rộng lớn nhất thế giới

-Có nhiều đới khí hậu, nhiều kiểu khí hậu

-khí hậu châu Á chủ yếu là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiều khí hậu lục địa

*Châu Âu:

-Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á - Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, núi già ở phía bắc và vùng trung tâm núi trẻ ở phía nam.

- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.

*Châu Phi:

Châu Phi là một châu lục có địa hình tương đối cao. Tòa bộ châu lục được xem như là một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn.

- Bởi nằm trong vòng đai nhiệt đới, với diện tích rộng, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên nơi đây có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới

*Châu Mĩ:Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông:

+ dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ.

+ ở giữa là những đồng bằng lớn.

+ phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.

Đặc điểm khí hậu châu Mĩ:

- Phần lớn diện tích phía bắc châu Mĩ có khí hậu ôn đới lục địa lạnh, phân hoá theo chiều bắc-nam và tây-đông.

=> Do có hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào và có dòng biển lạnh Ca-li-phooc-ni-e chảy ven bờ phía tây.

- Phía nam châu Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, nhưng phần lớn diện tích có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới. -

=> Do lãnh thổ trải dài từ vùng chí tuyến bắc đến gần vòng cực Nam, có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía tây và chủ yếu nằm trong môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới.

27 tháng 4 2023

Một số nước ở châu Âu:

Pháp

Đức

Anh

Tây Ban Nha

Ý

Bồ Đào Nha

Hà Lan

Na Uy

Thụy Điển

Phần Lan

Ba Lan

Hy Lạp

Áo

Thụy Sĩ

Bỉ

Đan Mạch

Séc

Slovakia

Croatia

Serbia

Bulgaria

Romania

Ukraina

Nga.

 

27 tháng 4 2023

_ Châu Phi là một lục địa có địa hình đa dạng, khí hậu và kinh tế khác nhau ở từng vùng.

Địa hình: Châu Phi bao gồm nhiều loại địa hình như sa mạc Sahara, rừng nhiệt đới, thảo nguyên, dãy núi Kilimanjaro, sông Nile, hồ Victoria, v.v. Tuy nhiên, phần lớn diện tích của Châu Phi là sa mạc và thảo nguyên.

Khí hậu: Châu Phi có khí hậu nóng và khô, đặc biệt là ở các vùng sa mạc. Các vùng nhiệt đới ở châu Phi có mùa mưa và mùa khô, trong khi các vùng cận xích đạo có khí hậu nóng ẩm quanh năm.

Kinh tế: Châu Phi là một trong những khu vực kinh tế yếu nhất thế giới. Nhiều quốc gia ở Châu Phi đang phát triển kinh tế, nhưng vẫn còn đối mặt với nhiều thách thức như nghèo đói, thiếu hụt tài nguyên, tham nhũng, chiến tranh và xung đột. Các ngành kinh tế chính của Châu Phi bao gồm nông nghiệp, khai thác khoáng sản và dầu mỏ, du lịch và các ngành công nghiệp như dệt may, chế biến thực phẩm và sản xuất điện.

30 tháng 11 2021

dạ e lớp 4 mà nó nội dung là có chữ Châu ạ 

30 tháng 11 2021
Nhớ chia châu lục và nội dung ( theo mẫu ) M: Châu Á: ___ Châu Âu: ___ Châu Nam Mĩ: ___ Châu Bắc Mĩ: ___ Châu Đại Dương: ___ Châu Nam Cực: ___
16 tháng 12 2018

??? OK

17 tháng 12 2018

Câu 1 : Vị trí địa hình Châu Á : 

* Vị trị địa lý : 

- tiếp giáp vs Châu Âu , Châu PHi , và tiếp giáp vs biển : Ấn độ dương , Bắc Băng dương , Thái Bình Dương 

- Tổng diện tích là 41,5 triệu km2 , nếu tính các đảo phụ thuộc thì rộng tới 44,4 triệu km2

- Là Châu lục rộng nhất thế giới 

- Vị trí thuận lời để gia lưu phát triển kinh tế các nước ..

* Địa hình : 

- Có các dạng địa hình chủ yếu : Đồng bằng , sơn nguyên , núi cao , thung lũng đan xen nha 

- Trong đó địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích 

- Cao nhất là dãy núi Hi - ma lay -a  và đỉnh núi e - vơ - rét cao  8848 m 

=> Địa hình Châu  Á bị chia cắt phức tạp vs 2 hương chính Đông tây  hoặc gần đông tay , bắc nam hoặc gần bắc nam 

Câu 9: Châu Âu giáp với châu lục nào? A. Châu Đại Tây Dương                               B. Châu Phi                     C. Châu Đại Dương                                     D. Châu Mĩ Câu 10: Đặc điểm khí hậu nổi bật của đới lạnh ở châu Âu là A. lạnh và ẩm.                                               B. nóng và ẩm. C. lạnh giá quanh năm.                                D. gió mạnh quanh năm. Câu 11: Sông nào ngắn nhất ở châu...
Đọc tiếp

Câu 9: Châu Âu giáp với châu lục nào?

A. Châu Đại Tây Dương                               B. Châu Phi                    

C. Châu Đại Dương                                     D. Châu

Câu 10: Đặc điểm khí hậu nổi bật của đới lạnh ở châu Âu là

A. lạnh và ẩm.                                               B. nóng và ẩm.

C. lạnh giá quanh năm.                                D. gió mạnh quanh năm.

Câu 11: Sông nào ngắn nhất ở châu Âu?

A.  Rai-nơ                                                     B. Von-ga                  

C. Đa-nuyp                                                   D.  Đôn

Câu 12: Địa hình chiếm diện tích nhỏ nhất ở châu Âu là

A. núi và cao nguyên                                   B. đồng bằng  

C. núi già, núi trẻ.                                         D. sơn nguyên

Câu 13: Ý nào  phản ánh không đúng về đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu?

A. Cơ cấu dân số già                                                B. Cơ cấu dân số trẻ

C. Tỉ lệ nữ nhiều hơn nam                                      D. Trình độ học vấn cao

Câu 14: Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm nào sau đây ?

A. Mức độ đô thị hóa cao                                       B. Mức độ đô thị hóa thấp

C. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát                             D. Mức độ đô thị hóa rất thấp

Câu 15: Ý nào thể hiên đặc điểm địa hình của châu Á?

A. Châu Á có dạng hình khối rộng lớn

B. Châu Á có dạng hình  cắt xẻ đất liền

C. Châu Á có dạng hình đồng bằng  

D. Châu Á có dạng hình núi và cao nguyên

Câu 16: Đặc điểm kiểu  khí hậu gió mùa châu Á chủ yếu

A. một năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô

B. khí hậu phân hoa theo chiều cao và hướng băc

C. khí hậu gió mùa có ở Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á

D. khí hậu chủ yếu là ôn đới lục địa và đia trung hải

 

 

 

0
1. Đặc điểm diện tích của châu Phi 2. Nguyên nhân châu Phi có khí hậu nóng  3. Đặc điểm của đường bờ biển châu Phi 4. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi 5. Hai đảo và bán đảo lớn nhất của châu Phi 6. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất 7. Những loại khoáng sản chủ yếu ở châu Phi 8. Sông dài nhất châu Phi 9. Khu vực tập trung nhiều kim cương ở châu Phi 10. Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt...
Đọc tiếp

1. Đặc điểm diện tích của châu Phi

 

2. Nguyên nhân châu Phi có khí hậu nóng

 

 

3. Đặc điểm của đường bờ biển châu Phi

 

4. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi

 

5. Hai đảo và bán đảo lớn nhất của châu Phi

 

6. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất

 

7. Những loại khoáng sản chủ yếu ở châu Phi

 

8. Sông dài nhất châu Phi

 

9. Khu vực tập trung nhiều kim cương ở châu Phi

 

10. Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt ở châu Phi

 

11. Kể tên các đại dương và biển bao quanh châu Phi

 

12. Nguyên nhân châu Phi có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn nhất thế giới

 

 

 

13. Đặc điểm khí hậu của châu Phi

 

14. Đặc điểm diện tích của sa mạc Xa-ha-ra

 

15. Đặc điểm của môi trường xích đạo ở châu Phi

 

 

16. Đặc điểm của môi trường hoang mạc ở châu Phi

 

 

 

17. Đặc điểm của môi trường nhiệt đới ở châu Phi

 

 

 

18. Đặc điểm của môi trường nhiệt đới ở châu Phi

 

 

 

19. Nguyên nhân châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới

 

 

20. Vị trí  môi trường xích đạo ẩm ở châu Phi

 

21. Kể tên các hoang mạc, sa mạc ở châu Phi

 

22. Nguyên nhân ở khu vực hoang mạc Xa-ha-ra và Na-Míp có lượng mưa rất thấp

 

 

23. Nguyên nhân ở miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê và khu vực bồn địa Công-gô có lượng mưa rất lớn

 

 

24. Kể tên các môi trường chiếm phần lớn diện tích ở châu Phi

 

25. Kể tên môi trường chiếm diện tích ít nhất ở châu Phi

 

26. Diện tích hoang mạc so với diện tích đất nổi của Trái Đất:

 

27. Hoang mạc tập trung phân bố

 

28. Các dòng biển lạnh chảy gần bờ có tác động

 

29. Đăc điểm các ốc đảo

 

 

30. Đặc điểm các hoang mạc thuộc đới ôn hoà

 

 

31. Đặc điểm của các hoang mạc

 

 

32. Diện tích các hoang mạc có xu hướng

 

33. Các loài sinh vật (thực vật – động vật) thích nghi được môi trường hoang mạc

 

   

34. Nguyên nhân “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc”

 

35. Ở đới lạnh, khu vực có Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày, đêm ở đường chân trời trong suốt 6 tháng liền

   

36. Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh

 

37. Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh

 

38. Đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh

   

39. Một số loài động vật sinh sống ở đới lạnh

 

40. Thảm thực vật đặc trưng của đới lạnh

 

41. Nguyên nhân làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp

 

42. Đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh

 

 

43. Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay

 

44. Vì sao sông ngòi môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ

 

 

45. Đặc điểm của sự thay đổi khí hậu theo độ cao ở vùng núi

 

46. Ở đới nóng, lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết

 

47. Ở đới ôn hòa, lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết

 

48. Đới ôn hoà có các vành đai thực vật

 

 

49. Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo

 

50. Đặc điểm cư trú ở các vùng núi

 

51. Đặc điểm cư trú của các dân tộc ở miền núi Châu Á

 

 

52. Đặc điểm cư trú của các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi

 

 

53. Đặc điểm cư trú của các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ

 

 

54. Kể tên các lục địa trên thế giới

 

55. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa

 

56. Kể tên các đại dương trên thế giới

 

   

57. Kể tên các các châu lục trên thế giới

   

58. Châu lục có nhiều quốc gia nhất

 

59. Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành các nhóm nước công nghiệp, nước nông nghiệp,…

 

60. Các tiêu chí để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực

 

 

61. Sự phân chia các châu lục mang ý nghĩa

 

62. Khu vực trên thế giới có thu nhập bình quân theo đầu người trên 20.000 USD/người

 

63. Tỉ lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1 là các nước có thu nhập bình quân đầu người

 

64. Khu vực dân cư châu Phi tập trung đông đúc

 

65. Khu vực tập trung nhiều các thành phố của châu Phi

 

66. Kể tên các thành phố trên 5 triệu dân ở châu Phi

 

67. Nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi

 

68. Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống

 

69. Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa

 

70. Đặc điểm kinh tế nhiều nước châu Phi

 

71. Sự khác nhau giữa môi trường hoang mạc đới nóng và môi trường hoang mạc đới ôn hòa.

 

 

 

72. Tỉ lệ tử vong của trẻ em thường cao và chỉ số phát triển con người dưới 0,7 là các nước có thu nhập bình quân đầu người

 

1
12 tháng 12 2021

Ở trên mạng có đấy ạ! 

22 tháng 12 2016

bạn tham khảo ở đây nha :

1. Bài 26 : Thiên nhiên Châu Phi | Học trực tuyến

2. Bài 27 : Thiên nhiên Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến

22 tháng 12 2016

1.+Vị trí địa lí:

-Nằm trong khoảng vĩ độ: 37o20'B đến 34o51'N

-Phần lớn diện tích nằm giữa 2 đường chí tuyến

-Giáp với biển Đỏ, biển Địa Trung Hải, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương

-Bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển,đảo và quần đảo

+Đặc điểm địa hình:

-Toàn bộ lục địa CP là 1 cao nguyên khổng lồ , 750m

-Gồm các bồn địa xen kẽ các sơn nguyên

-Địa hình cao ở phía Đông Nam, thấp dần về phía Tây Bắc

-Các đồng bằng nhỏ nằm ở ven biển hoặc hạ lưu sông

-Rất ít núi cao

2.+Đặc điểm khí hậu của CP:

-Là châu lục có khí hậu nóng và khô vào bậc nhất thế giới

-Nhiệt độ trung bình trên 20oC

-Mưa ít, phân bố không đều, giảm dần từ xích đạo

+Vì:

-Bờ biển ít bị chia cắt

-Độ cao trung bình 750m

=> Ít chịu ảnh hưởng từ biển nên ít có mưa

-Phần lớn diện tích nằm giữa 2 chí tuyến

-Có đường xích đạo đi qua

-Có dòng biển lạnh

=> Ít mưa và có sự tác động của dòng biển lạnh nên có khí hậu khô và nóng.Mặt khác, CP lại nằm trong đới nóng và có 2 hoang mạc lớn nên CP có khí hậu khô và nóng bậc nhất trên thế giới