Mặc ! dân ,chẳng dân thời chớ ! con bài ngon há nỡ bỏ hoài ru !Quan lớn ngài ăn ngài đánh;người hầu kể dạ kẻ vâng .sướng bao nhiêu ,thích bao nhiêu ! Lúc quan hạ ,bài ù ,ai ai là người chẳng ngợi khen tấm tắc ! Một nước bài cao bằng mấy mươi đê lở ,ruộng ngập ! Vậy mà không hiểu trời thật là phàm !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a . văn bản : Sống chết mặc bay
tác giả :Phạm Duy Tốn
phbđ : biểu cảm
b. nội dung : chế giễu , phê phán thói ăn chơi của quan lớn mặc kệ người dân sống chết ra sao .
a. Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với biểu cảm
b. Câu rút gọn:
- Sướng bao nhiêu, thích bao nhiêu. => rút gọn TP chủ ngữ
- Vậy mà không hiểu thời thật là phàm => Rút gọn thành phần chủ ngữ
c. Đoạn văn sử dụng nghệ thuật tương phản đối lập: Với dân, tình cảnh lúc bấy giờ thật nguy khốn, nhưng đê vỡ không bằng nước bài cao thấp của quan. Quan phụ mẫu đáng ra phải lo cho con dân nhưng lại chỉ quan tâm đến bài bạc, sống xa xỉ, hưởng thụ.
d. Đoạn văn nói đến tinh thần vô trách nhiệm của quan phụ mẫu với muôn triệu con dân trước tình cảnh đê vỡ.
"Ngày nay ,chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hung dân tộc các vị anh hung dân tộc, vị các vị ấy là tiêu biểu của một vị dân tộc anh hùng”
"Trong đình, dưới ánh đèn mờ nhạt, quan lớn ngài ăn, ngài đánh; người hầu kẻ dạ, kẻ vâng.",
bạn tham khảo nha.
câu 6:-“Ngày nay, chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hung dân tộc các vị anh hung dân tộc, vị các vị ấy là tiêu biểu của một vị dân tộc anh hùng”.
1. Mở bài: Giới thiệu tác giả tác phẩm và trích dẫn nhận định.
2. Thân bài:
a. Khái quát:
- Giới thiệu vị trí, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác.
- Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm
- Giải thích nhận định:
+ "Đánh đập", "ăn của đút" là một trong những biểu hiện của những tên quan vô lại.
+ "Lòng lang dạ thú" là tuy đội lốt người nhưng bản chất lại không bằng loài cầm thú.
+ Tên quan phụ mẫu trong tác phẩm không đánh đập, không ăn của đút nhưng lại được xem là tên quan có bản chất lòng lang dạ thú vì: Hắn sống xa xỉ, hưởng thụ, yên vui trong khi nhân dân đang lầm than, trong cảnh nghìn sầu muôn thảm và ngàn cân treo sợi tóc.
2. Cụ thể
Phạm Duy Tốn đã dùng thủ pháp tương phản đối lập và tăng tiến để làm nổi bật bản chất lòng lang dạ thú của tên quan phụ mẫu. Sự tương phản ấy diễn ra qua 2 cảnh: trước khi đê vỡ và khi đã vỡ.
a. Trước khi đê vỡ: Nhân dân ướt như chuột lột, bì bõm trong nước để cứu con đê còn quan phụ mẫu đương ở trong đình kia, sống xa xỉ, người hầu kẻ hạ, chơi tổ tôm và hút thuốc phiện, không hề quan tâm đến quan dân.
b. Khi đê vỡ: Có người vào bẩm báo đê vỡ, quan phụ mẫu vẫn đương quan tâm tới nước cờ cao thấp, quan tâm tới thông tôm, chi chi nảy mà bỏ bê con dân: Đê vỡ rồi, đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày. => Không thể tin và không dám tin đó là lời của quan phụ mẫu - người được coi như cha mẹ của muôn dân.
c. Đánh giá:
- Nhận định trên là hoàn toàn đúng.
- Thông qua việc làm nổi bật hình tượng tên quan lòng lang dạ thú, tác giả muốn lên án phê phán tố cáo hạng quan nhận bổng lộc của triều đình mà lại bỏ rơi dân đen con đỏ, sống không biết liêm sỉ...
3. Kết luận.
đề ?
Câu đặc biệt là: Mặc! => thể hiện sự thờ ơ vô cảm của tên quan phụ mẫu và cai lệ
Nội dụng là: lmói lên sự thờ ơ của quan phụ mẫu trước tình cảnh của con dân đang hộ đê đồng thời phê phán gay gắt sự nhàn hạ, bất công, thiên vị quyền thế ở thời phong kiến không chăm lo trước tình cảnh con dân