K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2022

- Ở động vật có 2 hình thức sinh sản là: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.

12 tháng 11 2017

Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

    - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).

    - Sinh sản hữu tính (có ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) , trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có hai hình thức thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

7 tháng 5 2022

Refer

Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực  tế bào sinh dục cái kết với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).

7 tháng 5 2022

tham khảo*Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực  tế bào sinh dục cái kết với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).

11 tháng 5 2022

Tham khảo: 

- Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

+ Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).

+ Sinh sản hữu tính (có ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có hai hình thức thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

11 tháng 5 2022

tk

- Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

+ Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).

+ Sinh sản hữu tính (có ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có hai hình thức thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

29 tháng 4 2016

Có 2 hình thức sinh sản ở động vật :sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

Phân biệt:   +sinh sản vô tính:là hình thức sinh sản ko có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong sự thụ tinh.

                   +sinh sản hữu tính:là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong sự thụ tinh.

18 tháng 4 2019

MÌNH GỢI Ý PHẦN PHÂN BIỆT

BẠN NÊU KHÁI NIỆM CỦA HAI HÌNH THỨC

NÊU ƯU,NHƯỢC ĐIỂM CỦA HAI HÌNH THỨC

LẤY VD

HẾT!!!!!!!!!!!!!!!

BẠN LÀM THEO HƯỚNG DẪN CỦA MÌNH SẼ ĐƯỢC ĐIỂM TUYỆT ĐỐI CÂU NÀY!

13 tháng 5 2022

Tham khảo

Các hình thức sinh sản ở động vật: sinh sản vô tính (mọc chồi, phân đôi,…) sinh sản hữu tính

undefined

13 tháng 5 2022

Các hình thức sinh sản ở động vật: sinh sản vô tính (mọc chồi, phân đôi,…) sinh sản hữu tính

- Phân biệt:

 

1595214943-27png.png

7 tháng 4 2017

ở động vật có 2 hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
- Sinh sản hữu tính (có Ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có 2 hình thức: thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

7 tháng 4 2017

ở động vật có 2 hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
- Sinh sản hữu tính (có Ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có 2 hình thức: thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

2 tháng 5 2022

bn tham khảo 

Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp (thụ tinh) giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cá thể mới.

2 tháng 5 2022
Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).Sinh sản hữu tính (có ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có hai hình thức thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

- Từ thụ tinh ngoài (cá, ếch đồng) đến thụ tinh trong (thỏ, chim bồ câu)

- Từ đẻ trứng (giun, rắn, ếch, cá) đến đẻ con (thỏ, gia súc, linh trưởng)

- Từ không chăm sóc trứng (cá, ếch) → có chăm sóc trứng (chim), con non không được chăm sóc → con non được chăm sóc (thỏ, hổ, sư tử)

  
17 tháng 5 2016

1/ Các hình thức sinh sản ở động vật là: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. Con sinh ra kế thừa đặc điểm của 1 cá thể.

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. Con sinh ra kế thừa đặc điểm của 2 cá thể.

2/ Sự tiến hoá của hệ thần kinh qua các ngành đã học: Từ chỗ hệ thần kinh chưa phân hoá (Động vật nguyên sinh) đến hệ thần kinh hình mạng lưới (Ruột khoang), tới chỗ hình chuỗi hạch với hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng( giun đốt) đến hình chuỗi hạch với hạch não lớn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực và bụng (Chân khớp) hoặc hệ thần kinh hình ống với bộ não và tủy sống ở Động vật có xương sống

3/ Biện pháp đấu tranh sinh học: Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt các thiệt hại do sinh vật hại gây ra.

Các biện pháp đấu tranh sinh học:

- Sử dụng thiên địch tiêu diệt trực tiếp sinh vật gây hại

VD: Mèo bắt chuột.

- Sử dụng thiên địch đẻ trứng vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại

VD: Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra ăn cây xương rồng.

VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám, ấu trùng nở ra ăn trứng sâu xám.

- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.

VD: Sử dụng vi khuẩn Myoma và Calixi để tiêu diệt thỏ

- Gây vô sinh diệt động vật gây hại

VD: Tuyệt sản ruổi đực ruồi cái không sinh sản được

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

Hình thức

Đặc điểm

Đại diện

Thụ tinh ngoài

- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể cái (ở môi trường nước)
- hiệu suất thụ tinh thấp, tỉ lệ trứng nở và con non sống sót thấp, do cơ quan sinh sản chưa hoàn thiện, thuộc nhóm sinh vật đẻ trứng.

cá, ếch nhái,...

Thụ tinh trong

- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái.

- hiệu suất thụ tinh cao, tỉ lệ trứng nở và con non sống sót cao do cơ quan sinh sản hoàn thiện hơn, gặp ở cả nhóm đẻ trứng và nhóm đẻ con.

Bò sát, chim và thú.

Đẻ trứng

Trứng có thể được đẻ ra ngoài rồi thụ tinh (thụ tinh ngoài) hoặc trứng được thụ tinh và đẻ ra ngoài (thụ tinh trong) → Phát triển thành phôi → con non.

cá, ếch, nhái, chim, thằn lằn, rắn...

Đẻ con

Trứng được thụ tinh trong cơ quan sinh sản (thụ tinh trong) tạo hợp tử → phát triển thành phôi → con non → đẻ ra ngoài.

- các loài động vật có vú đều đẻ con, trừ thú mỏ vịt đẻ trứng

- Vài loài cá sụn (cá mập xanh, cá đầu búa) và vài loài bò sát cũng đẻ con.