bạn hãy viết theo suy nghĩ của mình với câu hỏi" tại sao chúng ta cười khi bị người khác cù léc.
#Toán lớp 4Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì sao cười khi bị người khác cù ?
Để giải đáp câu hỏi này, một nhà nghiên cứu ở Đại học Luân Đôn, nước Anh, đã cho người máy cù 16 người tham gia thí nghiệm và dùng một thiết bị theo dõi phản ứng trong bộ não của từng người. Kết quả cho thấy bộ não phân biệt rất chính xác cái cù lạ với cái cù quen. Khi một người tự cù thì bộ não sẽ làm cho người đó mất vui bằng cách báo trước thứ tự động tác cù. Còn khi bị người khác cù, do không thể đoán trước thứ tự của hoạt động, ta sẽ bị bất ngờ và bật lên tiếng cười như là phản ứng tự vệ.
Hướng dẫn giải:
- Một trong hai người bạn đã viết lên cát : “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.
Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh để nói về ước mơ thời niên thiếu của mình.Các từ ngữ " cháy lên "," cháy mãi "," khát vọng "," ngửa cổ "," tha thiết "," cầu xin "," khát khao "...cùng với hình ảnh " một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời " và " cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao " đã cộng hưởng nhằm nhấn mạnh niềm hi vọng thiết tha,ước mơ,khát khao cháy bỏng của tác giả trong thời thiếu niên.
Đọc đoạn thơ trên, tác giả đã cho em cảm nhận rằng tuổi thơ tác giả luôn tràn đầy khát vọng, tuổi thơ ấy đã được nâng lên từ những cánh diều. Tác giả đã dùng hình ảnh: "Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và cũng tha thiết cầu xin: "Bay đi diều ơi! Bay đi!" càng cho thấy nỗi niềm khát khao của tác giả qua những từ ngữ: ngửa cổ suốt một thời mới lớn, chờ đợi, tha thiết cầu xin.
Cười là một hành động được một trung khu thần kinh trên não điều khiển. Những thông tin về việc bị "thọc lét" (còn gọi là cù) được truyền lên não, nếu ở cường độ mạnh sẽ khiến phát ra tiếng cười như một phản xạ đáp ứng.
Nhà bác học Darwin đã nhận xét chính những chú tinh tinh (loài linh trưởng gần người nhất) khi chơi đùa, vật nhau, cù vào nách nhau cũng phát ra tiếng cười khúc khích. Tuy nhiên, não có 2 cơ chế khác nhau, phân biệt 2 loại cù là bị người khác cù và tự mình cù. Darwin cho rằng: "Thọc lét" chỉ gây cười khi bất ngờ, không biết trước điểm sẽ bị kích thích. Nếu có sự chuẩn bị trước, nghĩa là não đã biết - thậm chí chính não bộ chỉ huy việc cù ở đâu, vào lúc nào - thì không còn yếu tố bất ngờ nữa.
Những hình ảnh chụp cộng hưởng từ cho thấy, trong hai trường hợp bạn bị người khác cù và tự cù mình, thì dù tại cùng một vị trí trên cơ thể, với cùng một cường độ như nhau nhưng cách xử lý của não vẫn hoàn toàn khác nhau.
Trường hợp đầu, não ra lệnh trung khu cười phát ra những tiếng khanh khách, không thể kiềm chế, trong khi ở trường hợp sau, não không truyền xuống một mệnh lệnh nào.
"Thọc lét" chỉ gâу cười khi bất ngờ, không biết trước điểm sẽ Ƅị kích thích. Nếu có sự chuẩn bị trước, nghĩɑ là não đã biết - thậm chí chính não Ƅộ chỉ huy việc cù ở đâu, vào lúc nào - thì không còn уếu tố bất ngờ nữa.
suy nghĩ của mik: Á HÁ HÁ HÁ HÁ HÁ HÁ HÁ x3,14