Trong câu “ Khi cô mất, dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình đã lập đền thờ cô.” bộ phận nào là chủ ngữ?
A. Dân làng.
B. Dân làng La Vân.
C. Dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ở vùng đất TB năm xưa: trạng ngữ
đồng ruông: chủ ngữ 1 - mênh mông: vị ngữ 1
đất đai: chủ ngữ 2 - bạc màu: vị ngữ 2
cây lúa: chủ ngữ 3 - không lớn được: vị ngữ 3
b. đồng ruông: chủ ngữ 1 - không được bón vởi cây bèo hoa dâu - vị ngữ 1
cây lúa: chủ ngữ 2 - sẽ chết khô - vị ngữ 2
c. cô bé: chủ ngữ 1 - muốn cứu cây lúa: vị ngữ 2
cô: chủ ngữ 1 - sẵn lòng ...: vị ngữ 2
d. Bà Chúa Bèo: chủ ngữ 1 - không những được dân làng yêu thương
sau khi bà mất: trạng ngữ
họ: chủ ngữ 2 - còn lập đền thờ...: vị ngữ 2
Câu hỏi của người thanh niên đó là : “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1 : Họ đang đứng trong làng A : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật) ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Trường hợp 2 : Họ đang đứng trong làng B : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là : “không phải” ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là : “không phải”.
Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.
Đại hội tặng dân làng Kông Hoa một tấm ảnh Bác Hồ, một bộ quần áo bằng lụa của Bác Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng, một huân chương cho riêng anh Núp.
Dân làng tỏ ra rất vui mừng và rất trân trọng các tặng vật đó nên họ đã phải rửa tay thật sạch rồi mới dám cầm lên coi và họ coi mãi cho tới nửa đêm.
C
C