Tính hộ mình:(Ghi cách làm thì càng tốt nhé):
4A=n[(n-1)(n+1)(n+2)-(n-2)(n-1)(n+1)]
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, n + 2 thuộc Ư(3)
=>n + 2 thuộc {-1; 1; -3; 3}
=> n thuộc {-3; -1; -5; 1}
Vậy...
2, n - 6 chia hết cho n - 1
=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1 (Vì n - 1 chia hết cho n - 1)
=> n - 1 thuộc Ư(5)
=> n - 2 thuộc {1; -1; 5; -5}
=> n thuộc {3; 1; 7; -3}
Vậy...
câu 1:
Ư(3)={-3;-1;1;3}
=> x+2 thuộc {-3;-1;1;3}
nếu x+2=-3 thì x=-5
nếu x+2=-1 thì x=-3
nếu x+2=1 thì x=-1
nếu x+2=3 thì x=1
=> x thuộc {-5;-3;-1;1}
câu 2 mk chịu
\(\frac{n-1}{9}=\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right).3=9.8\)
\(\left(n-1\right).3=72\)
\(n-1=72:3\)
\(n-1=24\)
\(n=24+1\)
\(n=25\)
Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương .
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương .
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.
Dựa vào định nghĩa của n! ta có: \(n!=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)....2.1\).
Suy ra nếu \(n\ge1\) thì \(\left(n+1\right)!+2\) chia hết cho 2.
Nếu \(n\ge2\) thì \(\left(n+1\right)!+3\) chia hết cho 3.
.......
Nếu n là số tự nhiên khác 0 thì \(\left(n+1\right)!+n+1\) chia hết cho n + 1.
\(2n+1⋮n-1\)
\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
Vậy..................................