a, A chia hết cho 3 dư 1 , B chia 3 dư 2 . Hỏi tích A.B chia 3 dư máy
b, A chia 9 dư 7 , B chia 9 dư 4 . Hỏi tich A.B chia 9 dư mấy
c, áp dụng câu b để thử phép nhân , phép chia :
1976 . 2004 = 3959904
176291 : 34 = 5185 (du 1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a,a+1,a+2
ta có a(a+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2
=> a(a+1)(a+2) chia hết cho 2
ta lại có a(a+1(a+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3
mà (2,3) =1
nên a(a+1(a+2) chia hết cho 2.3
hay a(a+1(a+2) chia hết cho 6
vậy tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6
1.a
A chia 9 dư 7=> A đồng dư với 7 chia 9
B chia 9 dư 4=> B đồng dư với 4 chia 9
do đó A.B đồng dư với 7.4 chia 9
mà 7.4=28 chia 9 dư 1
nên A.B chia dư 1
1.Ta có: aaa=a.111=a.37.3 chia hết cho 3.
=>ĐPCM
2.Để aaa=a.111=a.37.3 chia hết cho 9=3.3
=>a.37 chia hết cho 3
mà (37,3)=1
=>a chia hết cho 3
=>a=Ư(3)=(3,6,9)
Vậy a=3,6,9
3.Ta có: a:3(dư 1)=>a=3m+1
b:3(dư 2)=>b=3n+2
=>a.b=(3m+1).(3n+2)=3m.(3n+2)+3n+2=3.(m.(3n+2)+n)+2
=>a.b:3(dư 2)
10.Thiếu dữ kiện về c.
11.Gọi số cần tìm là n.
Để n chia hết cho 3 và 9=>n chia hết cho 9.
Để n chia hết cho 5 và 25=>n chia hết cho 25.
=>n chia hết cho 2,9,11,25
mà (2,9,11,25)=1
=>n chia hết cho 2.9.11.25=4950
mà n nhỏ nhất
=>n=4950
a,
a= 3p+1, b = 3q+2
-> ab = ( 3p+1)(3q+2) = 9pq+6p+3q+2=3(3pq+2p+q)+2
-> ab chia 3 dư 2.
b,
a= 9p+7, b = 9q+4
-> ab = (9p+7)(9q+4)= 81pq+36p+63q+28=9(9pq+4p+7q+3)+1
-> ab chia 9 dư 1
a | 78 | 64 | 72 |
b | 47 | 59 | 21 |
c | 3666 | 3776 | 1512 |
m | 6 | 1 | 0 |
n | 2 | 5 | 3 |
r | 3 | 5 | 0 |
d | 3 | 5 | 0 |
nho cho minh nha
– Ở cột thứ hai : a = 64 ; b = 59 ; c = 3776.
Ta có : 64 = 7.9 + 1 nên 64 chia 9 dư 1 hay m = 1.
59 = 6.9 + 5 nên 59 chia 9 dư 5 hay n = 5.
Tích m.n = 5 chia 9 dư 5 nên r = 5.
c = 3776 có 3 + 7 + 7 + 6 = 23 chia 9 dư 5 nên c chia 9 dư 5 hay d = 5.
– Ở cột thứ ba: a = 72; b = 21; c = 1512.
Ta có : 72 = 8.9 chia hết cho 9 nên m = 0.
21 = 9.2 + 3 nên 21 chia 9 dư 3 hay n = 3.
Tích m.n = 0 ⋮ 9 nên r = 0.
c = 1512 có 1 + 5 + 1 + 2 = 9 ⋮ nên 1512 ⋮ 9 hay d = 0.
Do đó ta có bảng:
a | 78 | 64 | 72 |
b | 47 | 59 | 21 |
c | 3666 | 3776 | 1512 |
m | 6 | 1 | 0 |
n | 2 | 5 | 3 |
r | 3 | 5 | 0 |
d | 3 | 5 | 0 |
Bài 1:
b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)
\(=4n^2-9-4n^2+36n\)
\(=36n-9⋮9\)
Bài 2:
a: Ta có: \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)
\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)
\(=6n+6⋮6\)
b: Ta có: \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)-\left(n-7\right)\left(n-5\right)\)
\(=n^2-1-n^2+12n-35\)
\(=12n-36⋮12\)