Cho 59,9 gam hỗn hợp X gồm bari và kali oxit tác dụng vừa đủ với nước, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc)
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng các chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Na}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ a,m_{Na}=0,6.23=13,8\left(g\right)\\ m_{Na_2O}=26,2-13,8=12,4\left(g\right)\\b, n_{Na_2O}=\dfrac{12,4}{62}=0,2\left(mol\right)\\ n_{NaOH\left(tổng\right)}=n_{Na}+2.n_{Na_2O}=0,6+\dfrac{12,4}{62}=0,8\left(mol\right)\\ m_{c.tan}=m_{NaOH}=0,8.40=32\left(g\right)\\ c,m_{ddNaOH}=m_{hh}+m_{H_2O}-m_{H_2}=26,2+200-0,3.2=225,6\left(g\right)\\ C\%_{ddNaOH}=\dfrac{32}{225,6}.100\approx14,185\%\)
a) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
nH2 = 0,15mol => nAl=0,1mol => mAl=2,7g; mAl2O3 = 10,2g => nAl2O3 = 0,1mol
=>%mAl=20,93% =>%mAl2O3 = 79,07%
b) nHCl = 0,1.3+0,1.6=0,9 mol=>mHCl(dd)=100g
mddY=12,9+100-0,15.2=112,6g
mAlCl3=22,5g=>C%=19,98%
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,6<----------------------0,3
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,1<--0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,6.23=13,8\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_{Cu}=10\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{13,8}{13,8+5,6+10}.100\%=46,94\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{13,8+5,6+10}.100\%=19,05\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{10}{13,8+5,6+10}.100\%=34,01\%\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
\(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3
=> \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\left(g/mol\right)\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
=> CTHH: Fe3O4
a)
\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2\)
Theo PTHH : \(n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3} = \dfrac{35,5-0,3.65}{160} = 0,1\\ \Rightarrow n_{HCl} = 2n_{Zn} + 6n_{Fe_2O_3} = 0,3.2 + 0,1.6 = 1,2(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl} = 1,2.36,5 = 43,8(gam)\)
b)
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\)
Gọi \(n_{CuO} = a;n_{Fe_2O_3} = b\)
\(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=19,6\\a+3b=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,135\\b=0,055\end{matrix}\right.\)
Vậy :
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,135\\n_{Fe}=0,055.2=0,11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,135.64=8,64\left(gam\right)\\m_{Fe}=0,11.56=6,16\left(gam\right)\end{matrix}\right.\)
\(a,Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{13,6}.100\%\approx41,176\%\\ \Rightarrow\%m_{CuO}\approx58,824\%\\ b,n_{CuO}=\dfrac{13,6-0,1.56}{80}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(p.ứ\right)}=2.\left(n_{Fe}+n_{CuO}\right)=2.\left(0,1+0,1\right)=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
\(a,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2
0,3<-------------0,3<---------0,3
=> mBa = 0,3.137 = 41,1 (g)
=> mK2O = 59,9 - 41,1 = 18,8 (g)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ba}=\dfrac{41,1}{59,9}.100\%=68,61\%\\\%m_{K_2O}=100\%-68,61\%=31,39\%\end{matrix}\right.\)
\(b,n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: K2O + H2O ---> 2KOH
0,2----------------->0,4
Các chất tan trong dd sau phản ứng: KOH, Ba(OH)2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KOH}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.171=51,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)