K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 17. Sơ đồ tư duy không phải là:A. Một công cụ tổ chức thông tin phù hợp với quá trình tư duy.B. Một phương pháp chuyển tải thông tin.C. Một cách ghi chép sáng tạo.D. Một công cụ soạn thảo văn bản.Câu 18. Em hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau:Ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy thủ công trên giấy là gì?A. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung.B. Sản phẩm tạo ra dễ dàng sử dụng cho...
Đọc tiếp

Câu 17. Sơ đồ tư duy không phải là:
A. Một công cụ tổ chức thông tin phù hợp với quá trình tư duy.
B. Một phương pháp chuyển tải thông tin.
C. Một cách ghi chép sáng tạo.
D. Một công cụ soạn thảo văn bản.
Câu 18. Em hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau:
Ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy thủ công trên giấy là gì?
A. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung.
B. Sản phẩm tạo ra dễ dàng sử dụng cho các mục đích khác nhau như: đưa vào bài trình 
chiếu, gửi cho bạn qua thư điện tử,…
C. Sản phẩm tạo ra nhanh chóng, dễ dàng chia sẻ cho nhiều người ở cac địa điểm khác 
nhau.
D. Có thể thực hiện bất cứ đâu, chỉ cần giấy và bút. Thể hiện được phong cách riêng của
người tạo
Câu 19. Sơ đồ tư duy là gì?
A. Một sơ đồ trình bày thông tin trực quan bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, 
các đường nối để thể hiện các khái niệm và ý tưởng
B. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng
C. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà
D. Một sơ đồ hướng dẫn đường đi
Câu 20. Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành
A. tiêu đề, đoạn văn B. chủ đề chính, chủ đề nhánh
C. mở bài, thân bài, kết luận D. chương, bài, mục

 

3
6 tháng 3 2022

1.d

2.d

3.a

4.b

6 tháng 3 2022

D

D

A

B

Câu 17. Sơ đồ tư duy không phải là:A. Một công cụ tổ chức thông tin phù hợp với quá trình tư duy.B. Một phương pháp chuyển tải thông tin.C. Một cách ghi chép sáng tạo.D. Một công cụ soạn thảo văn bản.Câu 18. Em hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau:Ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy thủ công trên giấy là gì?A. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung.B. Sản phẩm tạo ra dễ dàng sử dụng cho...
Đọc tiếp

Câu 17. Sơ đồ tư duy không phải là:
A. Một công cụ tổ chức thông tin phù hợp với quá trình tư duy.
B. Một phương pháp chuyển tải thông tin.
C. Một cách ghi chép sáng tạo.
D. Một công cụ soạn thảo văn bản.
Câu 18. Em hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau:
Ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy thủ công trên giấy là gì?
A. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung.
B. Sản phẩm tạo ra dễ dàng sử dụng cho các mục đích khác nhau như: đưa vào bài trình 
chiếu, gửi cho bạn qua thư điện tử,…
C. Sản phẩm tạo ra nhanh chóng, dễ dàng chia sẻ cho nhiều người ở cac địa điểm khác 
nhau.
D. Có thể thực hiện bất cứ đâu, chỉ cần giấy và bút. Thể hiện được phong cách riêng của
người tạo
Câu 19. Sơ đồ tư duy là gì?
A. Một sơ đồ trình bày thông tin trực quan bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, 
các đường nối để thể hiện các khái niệm và ý tưởng
B. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng
C. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà
D. Một sơ đồ hướng dẫn đường đi
Câu 20. Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành
A. tiêu đề, đoạn văn B. chủ đề chính, chủ đề nhánh
C. mở bài, thân bài, kết luận D. chương, bài, mục
Câu 21. Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:
A. Bút, giấy, mực
B. Phần mềm máy tính
C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc, …
D. Con người, đồ vật, khung cảnh, …
Câu 22. Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì?
A. Khó sắp xếp, bố trí nội dung
B. Hạn chế khả năng sáng tạo
C. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm
D. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người
Câu 23. Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm 
máy tính?
A. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian rộng mở, dễ sửa chữa, thêm bớt nội dung
B. Có thể chia sẻ được cho nhiều người
C. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ
D. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác
Câu 24. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô thích hợp của bảng sau:
Phát biểu Đúng (Đ)/ 
Sai (S)
a) Sơ đồ tư duy giúp chúng ta tiết kiệm thời gian nắm bắt một vấn đề
b) Sơ đồ tư duy là công cụ tư duy trực quan giúp chúng ta tổ chức và 
phân loại suy nghĩ; giúp phân tích, hiểu, tổng hợp, nhớ lại và nảy 
sinh những ý tưởng mới tốt hơn
c) Sơ đồ tư duy giúp chúng ta liên kết thông tin, giúp não bộ lưu trữ 
được nhiều thông tin một cách khoa học nhất
d) Sơ đồ tư duy giúp chúng ta sử dụng các kĩ năng của não phải. Não 
phải là nơi giúp chúng ta xử lí các thông tin về hình ảnh, âm thanh, 
tưởng tượng, sáng tạo và cảm xúc
e) Sơ đồ tư duy giúp giải quyết vấn đề, ví dụ giải một bài toán,…
f) Sơ đồ tư duy cung cấp cái nhìn tổng quan về một chủ đề tốt hơn 
nhiều so với các tài liệu văn bản thông thường
g) Với cùng một nội dung, cùng một yêu cầu tạo sơ đồ tư duy thì hai 
người khác nhau sẽ tạo ra hai sơ đồ tư duy giống nhau
Câu 25. Phát biểu nào sai về việc tạo sơ đồ tư duy tốt?
A. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng nên tô màu đậm hơn và kích 
thước dày hơn
B. Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng
C. Nên bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm
D. Không nên sử dụng màu sắc trong sơ đồ tư duy vì màu sắc làm người xem mất tập 
trung vào vấn đề chính

 

2
6 tháng 3 2022

tách nhỏ ra

6 tháng 3 2022

D

D

A

B

C

D

C

câu 24) Đ,Đ,Đ,Đ,S,Đ,S

D

 

 

 

Tham khảo: 

- Các hoạt động của quá trình xử lí thông tin: Thiết bị vào (thu nhận thông tin), bộ nhớ (lưu trữ thông tin), bộ xử lí (xử lí thông tin) và thiết bị ra (truyền, chia sẻ thông tin).

- Dựa vào định nghĩa của các hoạt động của quá trình xử lí thông tin, lựa chọn hành động thích hợp ở đề bài.

26 tháng 12 2021

câu b nha

 

2 tháng 7 2018
Số thứ tự Họ và tên Nam , nữ Ngày sinh Nơi ở
1. Hoàng Minh Đức Nam 3-2-2009 xã Phước Lợi, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.
2. Nguyễn Thảo Mai Nữ 17-5-2009 xã Phước Lợi, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.
3. Nguyễn Thanh Tú Nam 3-3-2009 xã Phước Lợi, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.
4. Hoàng Ngọc Yến Nữ 17-8-2009 xã Phước Lợi, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.
17 tháng 1 2023

D

1 tháng 4 2022

b?

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 1

- Tác dụng của việc kết hợp:

+ Nội dung được triển khai rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu hơn.

+ Những phần không thể diễn đạt được bằng ngôn ngữ thì đã có phương tiện phi ngôn ngữ như: hình ảnh minh họa. Phương tiện phi ngôn ngữ giúp việc đọc hiểu vẫn diễn ra một cách thuận lợi hơn rất nhiều.

14 tháng 10 2023

Học sinh ghi chép lại trong lúc cùng các bạn thảo luận.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 12 2023

Cuốn sách: “Đất rừng phương Nam” của tác giả Đoàn Giỏi

a. Cuốn sách đề cập đến thiên nhiên và con người phương Nam

b. Bố cục và nội dung chính:

- Cuốn sách gồm 20 chương

+ Chương 1: Xóm chợ nhỏ một vùng quê xa lạ

+ Chương 2: Trong tửu quán

+ Chương 3: Ông lão bán rắn

+ Chương 4: Đêm kinh khủng

+ Chương 5: Ôn lại ngày cũ

+ Chương 6: Bước đầu cuộc sống lưu lạc

+ Chương 7: Gia đình bố nuôi tôi

+ Chương 8: Đi câu rắn

+ Chương 9: Đi lấy mật

+ Chương 10: Trong lều người đàn ông cô độc giữa rừng

+ Chương 11: Rừng cháy

+ Chương 12: Chạm trán với hổ

+ Chương 13: Cái chết của Võ Tòng

+ Chương 14: Mũi tên thù

+ Chương 15: Phường săn cá sấu

+ Chương 16: Qua Sóc Miên

+ Chương 17: Sân chim

+ Chương 18: Rừng đước Cà Mau

+ Chương 19: Du kích trong rừng

+ Chương 20: Lên đường chiến đấu

c. Nhân vật, sự kiện, bối cảnh nổi bật được thể hiện trong cuốn sách

- Nhân vật: bé An

- Sự kiện: Cậu bé An lạc mất ba mẹ trong một lần cậu mải chơi và bị giặc đánh đến. 

- Bối cảnh: Thực dân Pháp sang xâm lược nước ta

d. Có những chi tiết nào quan trọng? Những đoạn văn, câu văn nào có thể gợi lên ý nghĩa, vấn đề chính trong cuốn sách? 

- Những chi tiết quan trọng trong cuốn Đất rừng phương nam là hình ảnh người dân phương Nam phải đối mặt với bọn xâm lược bạo tàn, bè lũ tay sai hung ác. Từ đó thấy được tình hình của đất nước ta lúc bấy giờ.

- Những đoạn văn, câu văn có thể gợi lên ý nghĩa, vấn đề chính trong cuốn sách là:

+ “Cuộc sống của con người phải đâu chỉ thu hẹp trên mảnh đất vùng quê! Đã đành quê hương là nơi gắn bó với cuộc đời mình nhất, nhưng khi người ta còn trẻ tráng, phải bay nhảy hoạt động, đi đây đi đó chứ. Lúc nào cũng chạnh nghĩ về quê hương, đó là báo hiệu của tuổi già”

+ “Má nuôi tôi đưa tay lau một giọt nước mắt còn đọng trên má tôi. Lần đầu tiên, tôi nhìn thấy giọt lệ mình long lanh trong suốt, lăn rơi trong bàn tay nhăn nheo của một bà lão nghèo đã cúi đầu gánh chịu không biết bao nhiêu nỗi bất hạnh gần suốt cả đời người. Có phải giọt nước mắt nào cũng là biểu hiện của ủy mị và hèn yếu đâu.”

+ “Buổi sáng, đất rừng thật là yên tĩnh. Trời không gió, nhưng không khí vẫn mát lạnh. Cái lành lạnh của hơi nước sông ngòi, mương rạch, của đất ấm và dưỡng khí thảo mộc thở ra từ bình minh, ánh sáng trong vắt, hơi gợn một chút óng ánh trên những đầu hoa tràm rung rung, khiến ta nhìn cái gì cũng có cảm giác như là nó bao qua một lớp thủy tinh.”

e. Chủ đề, ý nghĩa, bài học mà em có thể rút ra sau khi đọc cuốn sách là:

- Chủ đề: Bức tranh sống động về vùng đất miền Tây Nam bộ hoang sơ, hùng vĩ và tình yêu quê hương thắm thiết của tác giả.

- Ý nghĩa: Trân trọng những giá trị về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Đất rừng phương Nam.