K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Họa sĩ Huỳnh Văn Thuận và họa sĩ Tôn Đức Lượng được tổ họa sĩ của Trung ương Đoàn giao trách nhiệm sáng tác mẫu huy hiệu Đoàn.

9 tháng 4 2021

Theo hanoi.vnn.vn, “Vật thiêng “ của Đoàn TNCS HCM trong những ngày đầu tiên đầu có tên là “Đoàn thanh niên cứu quốc”(1951) đến nay đã có thêm 4 mẫu được ra đời. Người vẽ tấm huy hiệu đầu tiên là họa sĩ Huỳnh Văn thuận. Năm 1951, tại chiến khu Việt Bắc, Hội nghị cán bộ Đoàn TN toàn quốc được triệu tập để động viên thanh niên trong cả nước bước sang giai đoạn mới. Đoàn thanh niên cần có huy hiệu để tỏ tính tiên phong của Đoàn. Hai mẫu của hai họa sĩ Tôn Đức Lượng và Huỳnh Văn Thuận đã được thông qua và đưa lên Bác Hồ chọn mẫu của họa sĩ Huỳnh Văn Thuận. Bác còn đề dưới bản vẽ là “ Thanh niên tay cầm cờ đỏ sao vàng tiến lên”.
Mẫu vẽ được họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung mang sang Trung quốc làm bằng kim loại. Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung có sửa lại một chút cho lá cờ bay mềm mại hơn.
Họa sĩ Huỳnh Văn Thuận( sinh năm 1921), quê ở Gia định(Sài gòn). Ông tốt nghiệp trường Mỹ thuật Đông Dương khóa (1939-1944), tham gia cách mạng ở Hà nội rồi lên Việt Bắc tham gia kháng chiến.
Hòa bình lập lại, ông làm Cục trưởng Mỹ thuật Bộ văn hóa, sau chuyển sang Hội Mỹ thuật và đã nghỉ hưu. Huy hiệu Đoàn trải qua các thời kỳ đã mang tên: Đoàn TN cứu quốc(1941-1956), Đoàn TN lao động Việt nam(1956-1970), ở miền Nam có huy hiệu Đoàn TN nhân dân cách mạng Việt nam. Đoàn TN lao động Hồ Chí Minh(1970-1975), Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh(1976) đến nay./.

Mộng Lân

@Bảo

#Cafe

31 tháng 10 2021

thiên vân

chắc thế

Em tham khảo nhé :

1. Mở Bài
Giới thiệu bài thơ và lời nhận định:
+ Bài thơ " Đoàn thuyền đánh cá" in trong tập " Trời mỗi ngày lại sáng" là một tác phẩm và thể hiện rõ phong cách thơ Huy Cận sau cách mạng được nhiều người biết đến
+ Từng có nhận định rằng "bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là một bài thơ đầy ánh sáng"

2. Thân Bài
- Giới thiệu khái quát về hoàn cảnh ra đời của bài thơ
- Đây được xem là một bài thơ đầy ánh sáng, đó là ánh sáng của thiên nhiên của vũ trụ bao la, ánh sáng của sự trù phú, thịnh vượng của biển cả, là ánh sáng của niềm tin, của ý chí và nghị lực phi thường bền dẻo của những người lao động.
+ Khúc ca khải hoàn về những người dân chài miệt mài lao động, dẫu khó khăn vẫn hăng say trong công việc của mình.
Những người dân chài ra khơi trong khí thế phấn chấn → Hy vọng một chuyến đi bội thu, đầy cá tôm trở về.
Lời hát cất cao giữa trời biển mênh mông, tiếng hát hào sảng ngợi ca sự giàu có của mẹ biển cũng là khúc hát mời gọi từng đàn cá đến dệt lưới
→ Những lời ca ấy chất chứa "muôn luồng sáng" tuyệt diệu nhất dệt những làn sóng biển thành muôn vàn điều đẹp đẽ.
+ Vẻ đẹp kì vĩ của người lao động trong cuộc chinh phục thiên nhiên
+ Biển cả quê hương giàu đẹp và trù phú với biết bao loài cá
+ Đoàn thuyền trở về trong niềm hân hoan, vui sướng, ánh lên sự lạc quan, phấn khởi.

3. Kết Bài
Bức tranh đoàn thuyền đánh cá của những người làm động làm chủ cuộc sống mới đầy ý vị và giàu chất suy tưởng. Mang đến hy vọng vào một tương lai tươi sáng trong công cuộc xây dựng đất nước

17 tháng 3 2022

Sau khi tìm hiểu của google 1 giây ra:

Roberto Nevilis. Chắc người ta ghét ông ấy lắm :)

17 tháng 3 2022

tui ghét thật

Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai?  

A. Người bà. 

B. Người cháu 

C. Người bố  

D. Người mẹ. 

Câu2 . Nhà thơ Huy Cận lấy cảm hứng nào để viết tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá?    

A. Cảm hứng về lao động 

B. Cảm hứng về thiên nhiên. 

C. Cảm hứng về chiến tranh 

D. Cảm hứng về lao động và thiên nhiên 

Câu 3. Từ “ ấp iu” trong câu “ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi đến hình ảnh bàn tay của người bà như thế nào? 

A. Kiên nhẫn, khéo léo 

B. Vụng về, thô nhám. 

C. Cần cù, chăm chỉ 

D. Dẻo dai, bền bỉ 

 Câu4 Nhà thơ được mệnh danh là “con chim lửa của núi rừng Trường Sơn” đó là ai? 

A. Bằng Việt 

B. Chính Hữu 

C. Huy Cận 

D. Phạm Tiến Duật 

Câu 5  Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ ... của dòng thơ còn thiếu sau  

                Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước 

               Chỉ cần trong xe có một ... 

    A. Qủa tim 

    B. Tình yêu 

    C. Trái tim 

    D. Quyết tâm 

 Câu 6Bài thơ được coi là một khúc ca lao động đó là bài thơ nào? 

  A. Đồng chí 

  B. Ánh trăng 

  C. Bếp lửa 

  D. Đoàn thuyền đánh cá    

 Câu7.  Hình ảnh “ Đầu súng” trong câu thơ “Đầu súng trăng treo”đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 

  A. So sánh 

  B. Ẩn dụ 

  C. Nhân hóa 

  D. Hoán dụ 

Câu 8. Bài thơ  “Bếp lửa” được trích từ tập thơ nào? 

  A. Trời mỗi ngày lại sáng 

  B. Đầu súng trăng treo 

  C. Hương cây bếp lửa 

  D. Vầng trăng quầng lửa  

Câu 9. Phép tu từ nào được sử dụng trong các câu thơ sau: 

                  “ Thấy sao trời và đột ngột cánh chim 

                     Như sa như ùa vào buồng lái 

                     Bụi phun tóc trắng như người già 

                     Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời...” 

  A. So sánh 

  B. Nói quá 

  C. Hoán dụ 

  D. Nói giảm nói tránh 

Câu 10. Câu thơ nào sau đây cho thấy việc đánh cá là công việc thường xuyên của  người dân chài trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận? 

 A. Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng 

 B. Dàn đan thế trận lưới vây giăng 

 C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi 

 D. Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.  

Câu11. Nội dung các “ câu hát” trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận có ý nghĩa như thế nào? 

A. Biểu hiện  sức sống căng tràn của thiên nhiên 

B.Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của người lao động 

C. Thể hiện sự vô địch của con người 

D. Thể hiện sự bao la hùng vĩ của biển cả.  

Câu12. Dòng nào nói đúng nhất về triết lí sâu xa được nhà thơ Bằng Việt thể hiện trong bài thơ Bếp lửa? 

A. Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt cuộc đời 

B. Yêu thương người nào thì  luôn nhớ về người đó bằng tình cảm ấm áp nhất 

C. Kí ức tuổi thơ bao giờ cũng đẹp và chan chứa cảm xúc 

D. Bếp lửa luôn hiện diện cùng người bà – người phụ nữ Việt Nam.  

Câu 13: Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?

A. Vì làng theo Tây thì ông phải thù, tình yêu nước rộng hơn tình yêu làng 

B. Vì Tây đốt cháy nhà của ông nên gia đình ông không có chỗ quay về 

C. Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí áp bức dân làng ông 

D. Vì ông muốn tìm cuộc sống ổn định, no đủ hơn 

2
24 tháng 12 2021

1B

24 tháng 12 2021

b

Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai?  

A. Người bà. 

B. Người cháu 

C. Người bố  

D. Người mẹ. 

Câu2 . Nhà thơ Huy Cận lấy cảm hứng nào để viết tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá?    

A. Cảm hứng về lao động 

B. Cảm hứng về thiên nhiên. 

C. Cảm hứng về chiến tranh 

D. Cảm hứng về lao động và thiên nhiên 

Câu 3. Từ “ ấp iu” trong câu “ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi đến hình ảnh bàn tay của người bà như thế nào? 

A. Kiên nhẫn, khéo léo 

B. Vụng về, thô nhám. 

C. Cần cù, chăm chỉ 

D. Dẻo dai, bền bỉ 

 Câu4 Nhà thơ được mệnh danh là “con chim lửa của núi rừng Trường Sơn” đó là ai? 

A. Bằng Việt 

B. Chính Hữu 

C. Huy Cận 

D. Phạm Tiến Duật 

Câu 5  Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ ... của dòng thơ còn thiếu sau  

                Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước 

               Chỉ cần trong xe có một ... 

    A. Qủa tim 

    B. Tình yêu 

    C. Trái tim 

    D. Quyết tâm 

 Câu 6Bài thơ được coi là một khúc ca lao động đó là bài thơ nào? 

  A. Đồng chí 

  B. Ánh trăng 

  C. Bếp lửa 

  D. Đoàn thuyền đánh cá    

 Câu7.  Hình ảnh “ Đầu súng” trong câu thơ “Đầu súng trăng treo”đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 

  A. So sánh 

  B. Ẩn dụ 

  C. Nhân hóa 

  D. Hoán dụ 

Câu 8. Bài thơ  “Bếp lửa” được trích từ tập thơ nào? 

  A. Trời mỗi ngày lại sáng 

  B. Đầu súng trăng treo 

  C. Hương cây bếp lửa 

  D. Vầng trăng quầng lửa  

Câu 9. Phép tu từ nào được sử dụng trong các câu thơ sau: 

                  “ Thấy sao trời và đột ngột cánh chim 

                     Như sa như ùa vào buồng lái 

                     Bụi phun tóc trắng như người già 

                     Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời...” 

  A. So sánh 

  B. Nói quá 

  C. Hoán dụ 

  D. Nói giảm nói tránh 

Câu 10. Câu thơ nào sau đây cho thấy việc đánh cá là công việc thường xuyên của  người dân chài trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận? 

 A. Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng 

 B. Dàn đan thế trận lưới vây giăng 

 C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi 

 D. Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.  

Câu11. Nội dung các “ câu hát” trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận có ý nghĩa như thế nào? 

A. Biểu hiện  sức sống căng tràn của thiên nhiên 

B.Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của người lao động 

C. Thể hiện sự vô địch của con người 

D. Thể hiện sự bao la hùng vĩ của biển cả.  

Câu12. Dòng nào nói đúng nhất về triết lí sâu xa được nhà thơ Bằng Việt thể hiện trong bài thơ Bếp lửa? 

A. Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt cuộc đời 

B. Yêu thương người nào thì  luôn nhớ về người đó bằng tình cảm ấm áp nhất 

C. Kí ức tuổi thơ bao giờ cũng đẹp và chan chứa cảm xúc 

D. Bếp lửa luôn hiện diện cùng người bà – người phụ nữ Việt Nam.  

Câu 13: Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?

A. Vì làng theo Tây thì ông phải thù, tình yêu nước rộng hơn tình yêu làng 

B. Vì Tây đốt cháy nhà của ông nên gia đình ông không có chỗ quay về 

C. Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí áp bức dân làng ông 

D. Vì ông muốn tìm cuộc sống ổn định, no đủ hơn 

0
28 tháng 9 2021

Victor Hugo

Ai là người sáng tác ra tác phẩm những người khốn khổ

Victor Hugo

HT

“Công lao phát minh ra chữ quốc ngữ cửa Việt Nam chính là của người Pháp,đó Giám mục Alexandre de Rhodes”.

9 tháng 4 2021
Các chuyên gia, học giả trong và ngoài nước đã dành nhiều thời gian tìm hiểu xem ai là người có công đầu với chữ quốc ngữ Việt Nam. Đề tài này đã được bàn thảo, tranh luận suốt nhiều năm và cái tên được nhắc đến nhiều nhất là Alexandre de Rhodes.  Giáo sĩ người Pháp Alexandre de Rhodes (1591-1660) được người dân Việt Nam và thế giới biết đến rộng rãi qua 2 quyển sách: Tự điển An Nam - Bồ Đào Nha - Latin (gọi tắt Tự điển Việt - Bồ - La) và Phép giảng tám ngày bằng quốc ngữ được tòa thánh La Mã cho xuất bản năm 1651. Ông được đánh giá là người có công hoàn thiện chữ quốc ngữ thông qua việc tu chỉnh, biên soạn hai tác phẩm trên. Chính vì vậy, từ lâu giáo sĩ này được coi là một trong những tên tuổi lớn có công lớn trong việc tạo ra chữ quốc ngữ.Để tưởng nhớ công lao của giáo sĩ Alexandre de Rhodes trong việc sáng chế và làm cho chữ quốc ngữ ngày càng hoàn hảo, một bia kỷ niệm khắc tên ông đã được dựng bên hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội vào năm 1941. Đến năm 1955, tên của giáo sĩ này được đặt cho một con đường ở trung tâm Sài Gòn năm 1955. Rất nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu đánh giá cao vai trò của giáo sĩ Alexandre de Rhodes đối với chữ quốc ngữ của Việt Nam. Cụ thể, vào năm 1950, Giáo sư Dương Quảng Hàm đánh giá giáo sĩ người Pháp này là người có công nhất và là người đầu tiên đem in những cuốn sách bằng chữ quốc ngữ. Nhà nghiên cứu Võ Long Tê cũng gây chú ý khi đưa ra nhận xét: “Đành rằng giáo sĩ Alexandre de Rhodes không phải là người duy nhất đã sáng chế và làm cho chữ quốc ngữ trở nên hoàn hảo nhưng lịch sử vẫn xem vị giáo sĩ này là thủy tổ chữ quốc ngữ vì đã có công thử thách chữ quốc ngữ trong các lĩnh vực soạn sách tự điển, văn phạm, giáo lý và nhất là phổ biến rộng rãi chữ quốc ngữ bằng những tác phẩm ấn loát tại nhà in của Thánh bộ Truyềngiáo tại La Mã”.Có chung quan điểm trên, nhà nghiên cứu Hoàng Tiến nhắc lại vai trò của giáo sĩ Alexandre de Rhodes trong đề tài khoa học cấp nhà nước: Chữ quốc ngữ và cuộc cách mạng chữ viết đầu thế kỷ 20 được xuất bản năm 1994. "Cha cố người Pháp Alexandre de Rhodes là một nhà bác học rất giỏi về khoa ngôn ngữ đã tới Việt Nam và giảng đạo bằng tiếng Việt. Tất nhiên, việc này có công sức đóng góp của nhiều người, nhưng ông là đại diện và giữ công đầu”, nhà nghiên cứu Hoàng Tiến nhận định.

Huỳnh Văn Thuận

23 tháng 3 2022

Huỳnh Văn Thuận

Đó là nhạc sĩ Văn Cao.