Bài 2: Một hình thang có diện tích bằng 84cm, chiều cao bằng 7cm, biết đáy lớn hơn đáy bé 5,2cm. Tính độ dài hai đáy của hình thang.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1 : bài giải
ta có: 2/3 đáy lớn bằng 3/4 đáy bé
tức là : 6/8 đáy lớn =6/8 đáy bé
ta có sơ đồ :
đáy bé 8 phần
đáy lớn : 9 phần
đáy lớn của hình thang đó là : 20,4: ( 9+8 ) x9 = 10,8 ( m )
chiều cao của hình thang đó là : 10,8 - 0,4 = 10,4 ( m )
diện tích hình thang đó là : 20,4 x 10,4 : 2 = 106,08 ( mét vuông )
đáp số : 106,08 mét vuông
mik gửi bn bài 1 nhé
bài 2 : bài giải
40%=40/100=2/5 ; 60%=60/100=3/5
ta có : 2/5 đáy lớn = 3/5 đáy bé
tức là : 6/15 đáy lớn = 6/10 đáy bé
ta có sơ đồ :
đáy bé: 10 phần bằng nhau
đáy lớn : 15 phần bằng nhau
độ dài đáy bé của hình thang là : 82,5:( 15 + 10 ) x 10 = 33 m
độ dài chiều cao của hình thang là :33 + 2 = 35 m
diện tích hình thang đó là : 82,5 x 33 : 2 = 1443,75 mét vuông
đáp số :1443,75 mét vuông
mik gửi nốt bài còn lại nhé chúc bn học tốt !
1)Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy bé bằng 2/3 đáy lớn. đáy bé hơn chiều cao 5m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 64,5kg thóc. Hỏi cả hai thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc ?
2)Một khu đất hình thang có diện tích 1628m2, chiều cao 45,5m. Tính độ dài của đáy bé, đáy lớn, biết đáy bé bằng 2/3 đáy lớn.
3)Một cái cửa sổ hình thang có diện tích 508,95dm2, chiều cao 32,4dm. Tính độ dài mỗi đáy, biết đáy lớn bằng 5/2 đáy bé.
1)
Đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
120:3×2=80120:3×2=80 (m)
Chiều cao thửa ruộng hình thang là:
80−5=7580−5=75 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là :
(120+80)×75:2=7500(120+80)×75:2=7500 (m2)(m2)
Khối lượng thóc thu hoạch được trên 1 mét vuông là:
64,5:100=0,64564,5:100=0,645 (kg)
Khối lượng thóc thu hoạch trên cả thửa ruộng là:
0,645×7500=4837,50,645×7500=4837,5 (kg)
Đáp số: 4837,5kg
2)
hiệu số phần bằng nhu là:
4-3=1(phần)
giá trị một phần là:
4,5/1=4,5(m)
đáy bé là:
4,5*3=13,5(m)
chiều cao là:
4,5*4+1(m)
đáy lớn là:
13,5+1,2=14,7(m)
diện tích hinh thang là:
(14,7+13,5)*18/2=253,8(m^2)
Diện tích là:
\(\left(50\cdot\dfrac{3}{5}+50\cdot\dfrac{2}{5}\right):2\cdot\left(20+4.2\right)=25\cdot24.2=605\left(dm^2\right)\)
1. Đáy bé của hình thang là :
40:2=20 (cm)
Chiều cao của hình thang là :
1200×2: (20+40)=40 (cm)
Đ/s: 40 cm
3. Đáy lớn của hình thang là :
0,32×7/4=0,56 (m)
Chiều cao của hình thang là :
0,56:4/3=0,42 (m)
Diện tích của hình thang là :
(0,56+0,32)×0,42÷2=0,1848 (m2)
Đ/s: 0,1848 m2.
Diện tích hình chữ nhật là:
135 × 50 = 6750 (cm2 )
Vậy hình thang có diện tích là 6750 cm2
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:
6750 × 2 : 75 = 180 (cm)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Giá trị một phần là:
180 : 5 =36 (cm)
Độ dài đáy lớn là:
36 × 3 = 108 (cm)
Độ dài đáy bé là:
180 – 108 = 72 (cm)
Đáp số: Đáy lớn 108cm; đáy bé 72cm.
Diện tích hình chữ nhật là:
135 × 50 = 6750 ( c m 2 )
Vậy hình thang có diện tích là 6750 c m 2 .
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:
6750 × 2 : 75 = 180 (cm)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Giá trị một phần là:
180 : 5 =36 (cm)
Độ dài đáy lớn là:
36 × 3 = 108 (cm)
Độ dài đáy bé là:
180 – 108 = 72 (cm)
Đáp số: Đáy lớn 108cm; đáy bé 72cm.
Tổng số phần : \(3+2=5\left(ph\text{ần}\right)\)
Đáy lớn : \(\dfrac{50\times3}{5}=30\left(dm\right)\)
Đáy bé :\(50-30=20\left(dm\right)\)
Chiều cao la: 20+4,2=24,2(dm)
\(S:\dfrac{\left(30+20\right)\times24,2}{2}=605\left(dm^2\right)\)
Diện tích hình chữ nhật là:
135 × 50 = 6750 ( c m 2 )
Vậy hình thang có diện tích là 6750 c m 2 .
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:
6750 × 2 : 75 = 180 (cm)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Giá trị một phần là:
180 : 5 =36 (cm)
Độ dài đáy lớn là:
36 × 3 = 108 (cm)
Độ dài đáy bé là:
180 – 108 = 72 (cm)
Đáp số: Đáy lớn 108cm; đáy bé 72cm.
Đáp án D
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là
84 x 2 : 7 = 24 (cm)
Đáy lớn của hình thang là
( 24+5,2) : 2 = 14.6 (cm)
Đáy bé của hình thang là
24 - 14,6 = 9.4