K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Yêu cầu về kĩ năng:- HS viết đúng kiểu bài nghị luận giải thích.- Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc...- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp...II. Yêu cầu về nội dung:A. Mở bài.- Dẫn dắt:- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” -> Đạo lý về lòng biết ơn.B. Thân bài:1. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ:- Nghĩa...
Đọc tiếp

I. Yêu cầu về kĩ năng:

- HS viết đúng kiểu bài nghị luận giải thích.

- Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc...

- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp...

II. Yêu cầu về nội dung:

A. Mở bài.

- Dẫn dắt:

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” -> Đạo lý về lòng biết ơn.

B. Thân bài:

1. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ:

- Nghĩa đen: Câu tục ngữ dùng hình ảnh gần gũi, giản dị: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây-> Khi ta ăn những trái cây ngon ngọt thì ta phải nhớ đến công lao vun, xới, chăm sóc của những người trồng cây.

- Nghĩa bóng:  Tác giả dân gian đã dùng hình ảnh ẩn dụ độc đáo:

+ Ăn quả là ẩn dụ chỉ những người được hưởng thụ thành quả.

+ Nhớ: là trạng thái của lòng biết ơn.

+ Người trồng cây: Là ẩn dụ chỉ những người tạo ra thành quả để ta hưởng thụ.

-> Nghĩa của cả câu: Câu TN là bài học quí giá: Trong cuộc sống  ta cần phải ghi nhớ công ơn những người tạo ra thành quả cả về vật chất và tinh thần cho ta hưởng thụ.

2. Vì sao “Ăn quả” phải “nhớ kẻ trồng cây”?

- Bởi lẽ không phải tất cả những thành quả mà chúng ta đã hưởng tự nhiên mà có. Nó là những thành quả của mồ hôi, công sức, trí tuệ, có khi xương máu của lớp người đi trước.

+ Chúng ta hưởng sự hòa bình, tự do là nhờ công lao, công sức, xương máu của các vị anh hùng, các chiến sĩ. + Chúng ta được lớn lên, đầy đủ, học hành là nhờ công lao trời bể của cha mẹ, thầy cô….

+ Bát cơm ta ăn, tấm áo ta mặc… là nhờ bàn tay lao động của các bác nông dân, công nhân

-> Ta phải biết ơn tất cả những người đã tạo thành quả cho ta hưởng thụ.

- Biết ơn làm cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp:

+ Người được biết ơn: Thấy vui, hạnh phúc vì  biết những gì mình cống hiến được nhớ đến, được tôn trọng...

+ Người biết ơn: Thấy được trách nhiệm của mình trong việc sử dụng và phát huy giá trị vật chất, tinh thần mà mình được hưởng thụ...

- Biết ơn là đạo lý, là truyền thống quý báu của dân tộc   -> Thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ là thực hiện đạo lý tốt đẹp ngàn đời của nhân dân Việt Nam.

3. Làm thế nào để  thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ:

- Vì đó truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chúng ta không chỉ nói bằng lời mà phải thể hiện qua hành động để giữ gìn và phát huy:

+ Trong gia đình: Khi còn nhỏ (vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ…), lớn lên (là công dân tốt, có ích cho nước nhà, chăm sóc, phụng dưỡng người thân…)

+ Trong nhà trường: Vâng lời thầy cô, chăm ngoan học giỏi, vươn lên trong học tập và rèn luyện…

+ Ngoài xã hội: Tri ân bằng việc giữ gìn, phát huy thành quả thế hệ đi trước để lại; thực hiện những hoạt động tri ân thiết thực vào những dịp kỷ niệm: 10/3, 27/7, 20/11...; - Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa với người thân, thầy cô, các thế hệ đi trước... (Các câu tục ngữ phản ánh những kẻ đi ngược đạo lý: Ăn cháo đá bát, Khỏi rên quên thầy, qua cầu rút ván...)

C. Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề nghị luận.

- Liên hệ bản thân.

làm hhoj mik theo dàn bài

 

0
I. Yêu cầu về kĩ năng:- HS viết đúng kiểu bài nghị luận giải thích.- Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc...- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp...II. Yêu cầu về nội dung:A. Mở bài.- Dẫn dắt:- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” -> Đạo lý về lòng biết ơn.B. Thân bài:1. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ:- Nghĩa...
Đọc tiếp

I. Yêu cầu về kĩ năng:

- HS viết đúng kiểu bài nghị luận giải thích.

- Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc...

- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp...

II. Yêu cầu về nội dung:

A. Mở bài.

- Dẫn dắt:

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” -> Đạo lý về lòng biết ơn.

B. Thân bài:

1. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ:

- Nghĩa đen: Câu tục ngữ dùng hình ảnh gần gũi, giản dị: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây-> Khi ta ăn những trái cây ngon ngọt thì ta phải nhớ đến công lao vun, xới, chăm sóc của những người trồng cây.

- Nghĩa bóng:  Tác giả dân gian đã dùng hình ảnh ẩn dụ độc đáo:

+ Ăn quả là ẩn dụ chỉ những người được hưởng thụ thành quả.

+ Nhớ: là trạng thái của lòng biết ơn.

+ Người trồng cây: Là ẩn dụ chỉ những người tạo ra thành quả để ta hưởng thụ.

-> Nghĩa của cả câu: Câu TN là bài học quí giá: Trong cuộc sống  ta cần phải ghi nhớ công ơn những người tạo ra thành quả cả về vật chất và tinh thần cho ta hưởng thụ.

2. Vì sao “Ăn quả” phải “nhớ kẻ trồng cây”?

- Bởi lẽ không phải tất cả những thành quả mà chúng ta đã hưởng tự nhiên mà có. Nó là những thành quả của mồ hôi, công sức, trí tuệ, có khi xương máu của lớp người đi trước.

+ Chúng ta hưởng sự hòa bình, tự do là nhờ công lao, công sức, xương máu của các vị anh hùng, các chiến sĩ. + Chúng ta được lớn lên, đầy đủ, học hành là nhờ công lao trời bể của cha mẹ, thầy cô….

+ Bát cơm ta ăn, tấm áo ta mặc… là nhờ bàn tay lao động của các bác nông dân, công nhân

-> Ta phải biết ơn tất cả những người đã tạo thành quả cho ta hưởng thụ.

- Biết ơn làm cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp:

+ Người được biết ơn: Thấy vui, hạnh phúc vì  biết những gì mình cống hiến được nhớ đến, được tôn trọng...

+ Người biết ơn: Thấy được trách nhiệm của mình trong việc sử dụng và phát huy giá trị vật chất, tinh thần mà mình được hưởng thụ...

- Biết ơn là đạo lý, là truyền thống quý báu của dân tộc   -> Thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ là thực hiện đạo lý tốt đẹp ngàn đời của nhân dân Việt Nam.

3. Làm thế nào để  thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ:

- Vì đó truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chúng ta không chỉ nói bằng lời mà phải thể hiện qua hành động để giữ gìn và phát huy:

+ Trong gia đình: Khi còn nhỏ (vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ…), lớn lên (là công dân tốt, có ích cho nước nhà, chăm sóc, phụng dưỡng người thân…)

+ Trong nhà trường: Vâng lời thầy cô, chăm ngoan học giỏi, vươn lên trong học tập và rèn luyện…

+ Ngoài xã hội: Tri ân bằng việc giữ gìn, phát huy thành quả thế hệ đi trước để lại; thực hiện những hoạt động tri ân thiết thực vào những dịp kỷ niệm: 10/3, 27/7, 20/11...; - Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa với người thân, thầy cô, các thế hệ đi trước... (Các câu tục ngữ phản ánh những kẻ đi ngược đạo lý: Ăn cháo đá bát, Khỏi rên quên thầy, qua cầu rút ván...)

C. Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề nghị luận.

- Liên hệ bản thân.

làm hộ mik theo dàn bài

 

0
5 tháng 7 2017

Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa gọi là tạo lập văn bản

Muốn viết thành văn cần:

- Viết đúng chính tả, ngữ pháp

- Dùng từ chính xác

- Sát với bố cục

- Có tính liên kết

- Có mạch lạc

- Lời văn trong sáng

→ Đối với văn tự sự cần đạt yêu cầu về lời kể chuyện hấp dẫn.

7 tháng 4 2018

viết văn tả người

7 tháng 4 2018

có chép mạng ko?

13 tháng 9 2016

* Bài văn đã tạo lập cần đáp ứng những yêu cầu : 

+ Đúng chính tả

+ Đúng ngữ pháp

+ Dùng từ chính xác

+ Bám xát bố cục

+ Có tính liên kết

+ Có mạch lạc

+ Ngôn từ trong sáng

* Có .Chúng ta cần kiểm tra lại sản phẩm,điều chỉnh những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lý, sửa các lỗi về dùng từ,đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, ...

Chúc Bạn Học Tốt !!!

17 tháng 9 2016

Đúng chính tả

Đúng ngữ pháp

Bài văn cần: Dùng từ chính xác

Bám xát bố cục

Có tính liên kết

Có mạch lạc

Ngôn từ trong sáng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 11 2023

- Ngữ liệu trên đã đáp ứng được yêu cầu về bố cục đối với kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội:

+ Đã nêu và giải thích được vấn đề cần nghị luận.

+ Có hệ thống luận điểm rõ ràng, lí lẽ, bằng chứng thuyết phúc, xác thực, gần gũi.