K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 12. “ Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ…Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồ cho giặc thì tội phải chu di.”                                                                                  ( Đại việt sử kí toàn thư)Lời căn dặn trên của vua Lê Thánh Tông phản ánh điều gì?         A. Ý thức về bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc         B. Sách lược ngoại giao...
Đọc tiếp

Câu 12. “ Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ…Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồ cho giặc thì tội phải chu di.”

                                                                                  ( Đại việt sử kí toàn thư)

Lời căn dặn trên của vua Lê Thánh Tông phản ánh điều gì?

         A. Ý thức về bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc

         B. Sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa

         C. Chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc

         D. Chính sách Nam tiến của nhà vua Lê Thánh Tông

7
6 tháng 5 2022

giúp mk vs

6 tháng 5 2022

A

15 tháng 4 2022

các đáp án 

B

C

đâu rồi

15 tháng 4 2022

Câu hỏi không rõ ràng!

25 tháng 4 2022

Chủ trương nhà Lê sơ: kiên quyết bảo vệ từng mảnh đất của tổ quốc, bằng mọi giá phải giữ vững toàn vẹn lãnh thổ

 Hiện nay Đảng và nhà nước ta rất cứng rắn trong việc bảo vệ lãnh thổ .

VD: giữ vững lập trường trong vấn đền chủ quyền biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa.

 

25 tháng 5 2017

Lời giải:

Lời căn dặn của vua Lê Thánh Tông đã cho thấy ý thức của người đứng đầu về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc. Nếu kẻ nào dám vi phạm thì sẽ bị nghiêm trị

Đáp án cần chọn là: A

9 tháng 5 2021

Vị vua đó là Lê Thánh Tông

9 tháng 5 2021

"Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần

Khi Khôi Huyện quân không một đội"

                                   (Bình Ngô đại cáo)

Hai câu thơ trên Nguyễn Trãi muốn nói lên thời kì hoạt động nào của nghĩa quân Lam Sơn

tru di 

12 tháng 3 2022

Tru di

4. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"A. Giết chết                 B. Chặt đầu               C. Đi tù                        D. Tru di5. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?A. Phố Hiến (Hưng Yên)                               B. Thăng Long (Hà Nội)C....
Đọc tiếp

4. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?

"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"

A. Giết chết                 B. Chặt đầu               C. Đi tù                        D. Tru di

5. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?

A. Phố Hiến (Hưng Yên)                               B. Thăng Long (Hà Nội)

C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)                  D. Hội An (Quảng Nam)

6. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?

A. Sông Gianh (Quảng Bình)                          B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An                                D. Quang Bình - Hà Tĩnh

4
12 tháng 3 2022

4. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?

"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"

A. Giết chết                 B. Chặt đầu               C. Đi tù                        D. Tru di

5. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?

A. Phố Hiến (Hưng Yên)                               B. Thăng Long (Hà Nội)

C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)                  D. Hội An (Quảng Nam)

6. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?

A. Sông Gianh (Quảng Bình)                          B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An                                D. Quang Bình - Hà Tĩnh

Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.1. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải.........."A. Giết chết                   B. Chặt đầu               C. Đi tù                     D. Tru di2. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?A. Phố Hiến (Hưng...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.

1. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?

"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải.........."

A. Giết chết                   B. Chặt đầu               C. Đi tù                     D. Tru di

2. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?

A. Phố Hiến (Hưng Yên)                               B. Thăng Long (Hà Nội)

C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)                  D. Hội An (Quảng Nam)

3. Quân đội  thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?

A. Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông”                 B. Tổ chức chặt chẽ luyện tập hàng năm

C. Bảo vệ biên cương không để giặc xâm lấn          D. Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.

4. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?

A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.

5. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?

A. Ngày 07-02-1418                 B. Ngày 17-12-1416               C. Ngày 28-06-1917

6. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?

A. Sông Gianh (Quảng Bình)                          B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An                                D. Quang Bình - Hà Tĩnh

7. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?

A. Ông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.

B. Ông là người là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước  Ông chia nước làm 13 đạo).

Trả lời: Ông là: ..................

8. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.

 A. Đúng                     B. Sai

Câu 2: (1,0 Điểm) Chọn các thông tin sau (Lê Sơ,  989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:

Thời ......              (1428 - 1527) tổ chức được ......          khoa thi. Đỗ    ……… tiến sĩ và .................trạng nguyên.

1
16 tháng 3 2022

"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải.........."

A. Giết chết                   B. Chặt đầu               C. Đi tù                     D. Tru di

2. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?

A. Phố Hiến (Hưng Yên)                               B. Thăng Long (Hà Nội)

C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)                  D. Hội An (Quảng Nam)

3. Quân đội  thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?

A. Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông”                 B. Tổ chức chặt chẽ luyện tập hàng năm

C. Bảo vệ biên cương không để giặc xâm lấn          D. Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.

4. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?

A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.

5. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?

A. Ngày 07-02-1418                 B. Ngày 17-12-1416               C. Ngày 28-06-1917

6. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?

A. Sông Gianh (Quảng Bình)                          B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An                                D. Quang Bình - Hà Tĩnh

7. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?

A. Ông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.

B. Ông là người là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước  Ông chia nước làm 13 đạo).

Trả lời: Ông là: .Lê Thánh Tông...

8. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.

 A. Đúng                     B. Sai

Câu 2: (1,0 Điểm) Chọn các thông tin sau (Lê Sơ,  989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:

Thời ....Lê sơ    (1428 - 1527) tổ chức được .26   khoa thi. Đỗ    989… tiến sĩ và .....20..trạng nguyên.