Câu hỏi:
Hiến pháp là gì?
Mối quan hệ giữa hiến pháp và các văn bản pháp luật khác?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giữa Hiến pháp và các điều luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mọi văn bản pháp luật đều phải phù hợp Hiến pháp và cụ thể hóa Hiến pháp. Hiến pháp là cơ sở, là nền tảng của hệ thống pháp luật.
Bài | 12 | - Hiến pháp năm 1992: Điều 64 - Luật Hôn nhân và Gia đình: Điều 2 |
Bài | 16 | Hiến pháp năm 1992: Điều 58 - Bộ luật Dân sự: Điều 175 |
Bài | 17 | - Hiến pháp năm 1992: Điều 17, 18 - Bộ luật Hình sự: Điều 144 |
Bài | 18 | - Hiến pháp năm 1992: Điều 74 - Luật khiếu nại, tố cáo: Điều 4, 30, 31, 33 |
Bài | 19 | - Hiến pháp năm 1992: Điều 69 - Luật Báo chí: Điều 2 |
-Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội
-Tuân theo pháp luật là luôn sống và hành động theo các quy định của pháp luật
+Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật:
-Sống có đạo đức nghĩa là phải tuân thủ theo pháp luật và ngược lại việc tuân theo pháp luật cũng được thực hiện theo một số chuẩn mực đạo đức của xã hội ngày nay
bn tham khảo:
Hiến pháp là cơ sở để xây dựng các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, được cụ thể hóa, chi tiết hóa bằng các văn bản pháp quy. Mọi văn bản pháp luật khác trong hệ thống pháp luật của Việt Nam đều phải phù hợp với Hiến pháp
hiến pháp là 1 văn luật có hiệu lực pháp lí cao nhất là luật của các luật là đạo luật cao nhất mà các văn bản luật phải làm gốc để ban hành những quy định ko đc trái vs hiến pháp hiến pháp chính là một văn bản quy định thể chế nhà nước có tác dụng làm cho mọi người hạnh phúc hơn