Thế nào là quyền được chăm sóc của trẻ em Việt Nam? Các thành viên trong gia đình có trách nhiệm như thế nào trong việc chăm sóc trẻ em? Lấy ví 2 dụ minh họa về việc các thành viên trong gia đình đã chăm sóc trẻ em.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gia đình hoặc người bảo hộ có nghĩa vụ chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển cuả trẻ.
Nhà nước và xã hội có nghĩa vụ tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc giáo dục và bồi dưỡng nhân cách phát triển toàn diện cho trẻ.
Gia đình hoặc người bảo hộ có nghĩa vụ chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển cuả trẻ.
Nhà nước và xã hội có nghĩa vụ tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc giáo dục và bồi dưỡng nhân cách phát triển toàn diện cho trẻ.
1. Cha, mẹ, người giám hộ, các cơ quan thông tin đại chúng, cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, văn hóa, tổ chức xã hội, cơ sở dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có trách nhiệm tạo mọi điều kiện để trẻ em được tiếp cận các nguồn thông tin phù hợp với lứa tuổi, giới tính và sự phát triển của trẻ em.
VIỆC LÀM MÀ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI ĐÃ LÀM CHO EM?
Theo em là :
Gia đình :
+ Bố và mẹ luôn lo lắng chở che và ban tặng cho em những thứ quý hía và có lợi cho em
nhà nước :
+ đã tạo điều kiện rât snhieeuf thứu cho ácc học sinh như gây dựng trường học
TK
1. Cha, mẹ, người giám hộ, các cơ quan thông tin đại chúng, cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, văn hóa, tổ chức xã hội, cơ sở dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có trách nhiệm tạo mọi điều kiện để trẻ em được tiếp cận các nguồn thông tin phù hợp với lứa tuổi, giới tính và sự phát triển của trẻ em.
VIỆC LÀM MÀ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI ĐÃ LÀM CHO EM?
Theo em là :
Gia đình :
+ Bố và mẹ luôn lo lắng chở che và ban tặng cho em những thứ quý hía và có lợi cho em
nhà nước :
+ đã tạo điều kiện rât snhieeuf thứu cho ácc học sinh như gây dựng trường học
Tham khảo:
Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình có trách nhiệm trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, giáo dục trẻ em; dành điều kiện tốt nhất theo khả năng cho sự phát triển liên tục, toàn diện của trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi; thường xuyên liên hệ với cơ quan, tổ chức, cá nhân có ...
Đối với gia đình: Vâng lời, yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị và biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sứcĐối với nhà trường: Vâng lời thầy cô, quý trọng bạn bè, cố gắng tích cực học tập, tham gia các hoạt động của trường, lớp.Đối với xã hội: Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc....Trách nhiệm:
-Tạo môi trường tốt nhất cho các em phát triển
-Là nơi sẽ luôn chấp nhận, yêu thương, quan tâm các em,...
-Là nơi sẽ phải cho các em những lí tưởng đúng đăng để giúp ích cho xã hội
-Là nơi huấn luyện các em nên người, trở thành 1 công dân tốt
-Là nơi cần đưa lí tưởng tốt đẹp của em đến mọi người,...
................
Bổn phận:
-Sống tốt, sống có ích cho bản thân, gia đình, xã hội,....
-Góp phần xây dựng xã hội phát triển văn minh, tiến bộ,...
-Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ,..
..................
1. Mẹ chăm con ốm.
2. Anh trai giúp em học bài.
- Các hành động quan tâm, chăm sóc người thân diễn ra khi người thân gặp khó khăn, không khoẻ hay có bất cứ vấn đề gì về tinh thần có thể ở nhà hoặc bất cứ đâu.
- Các thành viên trong gia định quan tâm, chăm sóc tận tình, chu đáo.
- Những hành động của em thể hiện tình cảm yêu thương các thành viên trong gia đình là:
+ Em hay giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa.
+ Khi mẹ ốm em nấu cháo cho mẹ.
+ Khi anh buồn em sẽ an ủi và tâm sự với anh.
Tham khảo:
- Gia đình, Nhà nước và xã hội có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em. - Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
-
- Ba biểu hiện vi phạm quyền trẻ em mà em biết đó là:
+ Bắt cóc trẻ em để buôn bán sang Trung Quốc
+ Bố mẹ đánh nhau rồi li hôn, con bơ vơ một mình không ai chăm sóc.
+ Đánh đập trẻ em dã man và tàn bạo.
Theo em, để hạn chế những hành vi vi phạm về quyền trẻ em, bản thân gia đình cùng như xã hội phải cùng nhau chung tay góp sức lại với nhau. Về phía gia đình, bố mẹ nên sống hòa thuận, yêu thương đùm bọc các con, chăm sóc chu đáo cho các con. Về phía xã hội phải có những việc làm lên án những việc làm vi phạm quyền trẻ em, đưa ra các hình thức xử phạt nặng đối với hành vi xâm phạm đến trẻ em, nhằm che chở và bao bọc cho trẻ em, để trẻ em được vui chơi và phát triển.
Tham khảo
Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em:
Gia đình có trách nhiệm bảo vệ , chăm sóc, nuôi dạy trẻ em…Xã hội tạo mọi điều kiện thuận lợi để bảo vệ quyền lợi trẻ em…
- Ba biểu hiện vi phạm quyền trẻ em mà em biết đó là:
+ Bắt cóc trẻ em để buôn bán sang Trung Quốc
+ Bố mẹ đánh nhau rồi li hôn, con bơ vơ một mình không ai chăm sóc.
+ Đánh đập trẻ em dã man và tàn bạo.
1. Những việc em đã làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với các thành viên trong gia đình là:
- Lấy tăm mời ông bà, bố mẹ sau mỗi bữa cơm.
- Bóp vai cho ông bà, bố mẹ.
- Lấy thuốc cho bà uống.
- Hỏi thăm sức khỏe của ông bà, bố mẹ.
- Giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà…
2. Em thích được giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà nhất vì khi làm việc nhà em cảm thấy mình giống một người lớn.
- Cha mẹ chia sẻ với nhau trong công việc (góp ý, trao đổi, bàn bạc).
- Cha đón em bé sau giờ làm việc.
- Cha mẹ cùng nhau đi siêu thị mua sắm.
- Em giúp cha mẹ đón em, cho em ăn, tắm rửa và chơi với em.
- Em quét dọn nhà cửa, rửa ấm trà cho cha.
- Cha chăm sóc em khi mẹ đi công tác vắng...
- Cha mẹ chăm sóc lo lắng cho em khi em đau ôm,...
- Cha mẹ đưa em về quê thăm ông bà...