Bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A. Nếu hình A lăn xung quanh hình B, nó phải thực hiện bao nhiêu vòng quay để trở lại điểm xuất phát? cũng là toán lớp 2 nhưng nó lạ lắm :))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo:
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
Mà mỗi khi lăn đc 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
Mà mỗi khi lăn đc 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
Gọi a là bán kính hình tròn A, suy ra bán kính hình tròn B là 3a.
Chu vi đường tròn A và B lần lượt là 2\(\pi\)a và 2\(\pi\)3a=6\(\pi\)a.
Nếu hình A lăn xung quanh hình B, nó phải thực hiện 6\(\pi\)a/2\(\pi\)a=3 (vòng) để nó quay lại điểm xuất phát.
Nó cần phải thực hiện 3 vòng quay để trở lại điểm xuất phát
- Do bán kính hình tròn B gấp 33 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 33 lần chu vi của hình tròn A.
- Mà mỗi khi lăn được 11 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
- Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 33 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
R2=3R1
=>C2=3C1
Mỗi khi lăn 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của nó
=>Để lăn xung quanh hình B, hình A cần phải quay 3 vòng mới trở lại vạch xuất phát
-Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
- Mà mỗi khi lăn được 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
- Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
Tham Khảo:
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
Mà mỗi khi lăn đc 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
Refer:
- Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
- Mà mỗi khi lăn được 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
- Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
gọi bán kính hình tròn A là rA, bán kính hình tròn B là rB
=> rB = 3rA <=> 2 x rB x 3,14 = 3 x 2 x rA x 3,14
=> chu vi hình tròn B gấp 3 lần chu vi hình tròn A
=> nếu hình A lăn xung quanh hình B, nó phải thực hiện 3 vòng quay để trở lại điểm xuất phát
Lời giải:
Bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A nên chu vi hình tròn B gấp 3 lần chu vi hình tròn A.
Do đó, nếu A lăn xung quanh hình B thì nó phải thực hiện 3 vòng quay để trở lại điểm xuất phát.