K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2022

a) Xét tỉ lệ \(\dfrac{vàng}{xanh}=\dfrac{3+1}{3+1}=1:1\)

Vì ở F1 xuất hiện quả xanh nên cả 2 bố mẹ mỗi bên phải cho 1 giao tử a.

Dễ thấy KG quy định màu quả của P không thể là \(P:Aa\times Aa\) vỉ khi đó thế hệ F1 sẽ có 3 vàng : 1 xanh (trái với tỉ lệ đề bài); cũng không thể là \(P:aa\times aa\) vì thế hệ F1 sẽ chỉ toàn quả xanh (trái tỉ lệ đề bài)

Do đó KG quy định màu quả của P là \(P:Aa\times aa\) (F1 cho ra đúng tỉ lệ 1 vàng : 1 xanh)

Xét tiếp tỉ lệ \(\dfrac{trơn}{nhăn}=\dfrac{3+3}{1+1}=3:1\) 

Vì F1 xuất hiện quả nhăn nên cả 2 bố mẹ mỗi bên phải cho 1 giao tử b.

Dễ thấy KG quy định độ trơn bề mặt quả của P không thể là \(P:Bb\times bb\) vì khi đó F1 sẽ xuất hiện tỉ lệ 1 trơn : 1 nhăn (trái với tỉ lệ đề bài); cũng không thể là \(P:bb\times bb\) vì F1 sẽ cho ra toàn quả nhăn (trái tỉ lệ đề bài)

Vậy KG quy định độ trơn bề mặt quả của P phải là \(P:Bb\times Bb\) (F1 cho ra đúng tỉ lệ 3 trơn : 1 nhăn)

Như vậy \(P:AaBb\times aaBb\)

Đối chiếu với đề bài, ta thấy đúng là một cây quả vàng, trơn lai với một cây xanh, trơn.

Sơ đồ lai: \(P:AaBb\times aaBb\)

 \(G:AB,Ab,aB,ab\)     \(aB,ab\)

\(F_1:1AaBB,2AaBb,1Aabb,1aaBB,2aaBb,1aabb\)

TLKG: 1AaBB:2AaBb:1Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb

27 tháng 12 2020

Xét tỉ lệ trên ta có:

1/1 vàng trơn = 1/1 vàng . 1/1 trơn

+1/1 vàng => P: Aa x aa

+1/1 trơn => P: Bb x bb

⇒P: AaBb x aabb 

Sơ đồ lai:

P: Vàng trơn(AaBb) x Xanh nhăn(aabb)

GP: AB ; Ab ; aB; ab ; ab

F1: AaBb : Aabb : aaBb : aabb

1 vàng trơn :1 xanh trơn: 1 vàng nhăn :1 xanh nhăn

 

14 tháng 10 2019

Đáp án B

Đậu Hà Lan, A-hạt vàng, a-hạt xanh. B-hạt trơn, b-hạt nhăn. Các gen phân ly độc lập. 

Phép lai cho đời sau 3 vàng, nhăn: 3 vàng trơn: 1 xanh trơn: 1 xanh nhăn.

Tỷ lệ vàng:xanh = 3:1 → Aa × Aa, tỷ lệ trơn:nhăn =1:1 → Bb × bb

Phép lai là AaBb × Aabb

25 tháng 5 2018

Đáp án: B

13 tháng 11 2018

Ta dễ dàng tìm được phép lai tự thụ của F1: Aa x Aa

Xác suất để bắt gặp quả đậu ở F2 có 3 hạt trơn, 1 hạt nhăn là

Đáp án B

4 tháng 5 2018

Đáp án B

Ta dễ dàng tìm được phép lai tự thụ của F1: Aa x Aa

Xác suất để bắt gặp quả đậu ở F2 có 3 hạt trơn, 1 hạt nhăn là 

18 tháng 12 2020

P: AaBb (Vàng, nhăn) x           aabb (xanh, nhăn)

G(P): 1/4AB:1/4Ab:1/4aB:1/4ab__ab

F1: 1/4AaBb:1/4Aabb:1/4aaBb:1/4aabb 

(1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn:1 xanh, nhăn)

8 tháng 11 2016

Ta có vàng nhăn x xanh trơn A-bb x aaB-

Xét riêng từng cặp tính trạng ở F1

Vàng/xanh= 1:1=> P Aa x aa

100% trơn => P: bb x BB

=> Kiểu gen của P là Aabb x aaBB

9 tháng 11 2016

tại sao lại lấy là vàng/xanh và lấy 100% trơn vãy bạn