K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2021

PTHH :

CuO + CO →→ Cu + CO2 (1)

Fe2O3 + 3CO →→ 2Fe + 3CO2 (2)

Fe + H2SO4→→ FeSO4 + H2 (3)

*Sau phản ứng thu đc chất rắn là các kim loại => các kim loại đó là Cu và Fe => hỗn hợp Y phản ứng hết

*Mà cho Cu và Fe tác dụng với dd H2SO4 (loãng) chỉ có Fe pứ => kim loại màu đỏ không tan là Cu có m = 3,2(g)

Có : nCu = m/M = 3.2/64 =0,05(mol)

Theo PT(1) => nCuO = nCu =0,05(mol)

=> mCuO = n .M = 0,05 x 80 =4(g)

=> mFe2O3 = 20 - 4 =16(g)

Do đó : %mCuO = (mCuO : mhỗn hợp Y).100% =4/20 . 100% =20%

=> %mFe2O3 = 100% - 20% = 80%

b) Khí sản phẩm đó là CO2

PTHH : CO2 + Ca(OH)2 →→ CaCO↓↓ + H2O (4)

Theo PT(1) => nCO2 = nCuO = 0,05(mol)

Theo PT(2) => nCO2 = 3 . nFe2O3

mà nFe2O3 = m/M = 16/160 = 0,1(mol)

=> nCO2(PT2) = 3. 0,1 = 0,3(mol)

Do đó : tổng nCO2 = 0,05 + 0,3 = 0,35(mol)

Theo PT(4) => nCaCO3 = nCO2 = 0,35(mol)

=> mCaCO3(lý thuyết) = 0,35 . 100= 35(g)

mà hiệu suất chỉ đạt 80%

=> mCaCO3(thực tế) = 35 . 80% =28(g)

Vậy thu được 28g kết tủa

14 tháng 5 2022

a)

Kim loại màu đỏ không tan là Cu

\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + CO --to--> Cu + CO2

            0,05<-----------0,05-->0,05

=> mCuO = 0,05.80 = 4 (g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{4}{20}.100\%=20\%\\\%m_{Fe_2O_3}=100\%-20\%=80\%\end{matrix}\right.\)

b)

\(m_{Fe_2O_3}=\dfrac{20-4}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

               0,1----------------------->0,3

=> \(n_{CO_2}=0,05+0,3=0,35\left(mol\right)\)

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                                0,35---->0,35

=> \(m_{CaCO_3\left(lý.thuyết\right)}=0,35.100=35\left(g\right)\Rightarrow m_{CaCO_3\left(tt\right)}=\dfrac{35.80}{100}=28\left(g\right)\)

31 tháng 3 2022

n chất rắn =6,4 =0,1 mol

=>n Cu=n CuO=0,1 mol

Fe2O3+H2-to>Fe+H2O

CuO+H2-to>Cu+H2O

0,1----------------0,1

=>m CuO=0,1.80=8g

=>%m CuO=\(\dfrac{8}{40}100\)=20%

=>%m Fe2O3=100-20=80%

18 tháng 5 2021

1)

Phần trăm O trong oxit là 100% -76% = 24%

$CO + O_{oxit} \to CO_2$

Ta thấy : 

m khí tăng = m O(oxit) = 9,6(gam)

=> m1 = 9,6/24% = 40(gam)

n O(oxit) = 9,6/16 = 0,6(mol)

Bảo toàn khối lượng : 

m kim loại = m oxit - m O = 40 - 0,6.16 = 30,4(gam)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
n Fe = n H2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)

=> m Cu = m 2 = 30,4 - 0,2.56 = 19,2(gam)

b)

n CuO = n Cu = 19,2/64 = 0,3(mol)

Ta có : 

n O(trong oxit sắt) = n O(oxit) - n O(trong CuO) = 0,6 -0,3 = 0,3(mol)

Ta thấy : 

n Fe : n O = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

Vậy oxit cần tìm là Fe2O3

18 tháng 5 2021

đa tạ :3

 

30 tháng 3 2022

a) 

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + CO --to--> Cu + CO2

             0,15------------------->0,15

             Fe3O4 + 4CO --to--> 3Fe + 4CO2

               0,05<---------------0,15--->0,2

              Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

             0,15<--------------------0,15

\(\%m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,05.232}{23,6}.100\%=49,15\%\)

\(\%m_{CuO}=\dfrac{23,6-0,05.232}{23,6}.100\%=50,85\%\)

b) \(n_{CuO}=\dfrac{23,6-0,05.232}{80}=0,15\left(mol\right)\)

=> nCO2 = 0,15 + 0,2 = 0,35 (mol)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{171.20\%}{171}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O

                0,2---->0,2------>0,2

             BaCO3 + CO2 + H2O --> Ba(HCO3)2

              0,15<--0,15------------->0,15

=> \(m_{BaCO_3}=\left(0,2-0,15\right).197=9,85\left(g\right)\)

mdd sau pư = 0,35.44 + 171 - 9,85 = 176,55 (g)

=> \(C\%_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=\dfrac{0,15.259}{176,55}.100\%=22\%\)

18 tháng 1 2017

a/

\(3CO\left(0,3\right)+Fe_2O_3\left(0,1\right)\rightarrow2Fe\left(0,2\right)+3CO_2\left(0,3\right)\)

\(CO\left(0,05\right)+CuO\left(0,05\right)\rightarrow Cu\left(0,05\right)+CO_2\left(0,05\right)\)

Kim loại màu đỏ không tan là đồng nên ta có

\(n_{Cu}=\frac{3,2}{64}=0,05\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=20-4=16\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\frac{16}{160}=0,1\)

\(\%CuO=\frac{4}{20}=20\%\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-20\%=80\%\)

b/ \(n_{CO_2}=0,05+0,3=0,35\)

\(CO_2\left(0,28\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(0,28\right)+H_2O\)

\(n_{CO_2\left(pư\right)}=0,35.0,8=0,28\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,28.100=28\)

9 tháng 1 2018

b/ nCO2=0,05+0,3=0,35nCO2=0,05+0,3=0,35

CO2(0,28)+Ca(OH)2CaCO3(0,28)+H2OCO2(0,28)+Ca(OH)2→CaCO3(0,28)+H2O

nCO2(pư)=0,35.0,8=0,28nCO2(pư)=0,35.0,8=0,28

mCaCO3=0,28.100=28

9 tháng 1 2018

a/

3CO(0,3)+Fe2O3(0,1)2Fe(0,2)+3CO2(0,3)3CO(0,3)+Fe2O3(0,1)→2Fe(0,2)+3CO2(0,3)

CO(0,05)+CuO(0,05)Cu(0,05)+CO2(0,05)CO(0,05)+CuO(0,05)→Cu(0,05)+CO2(0,05)

Kim loại màu đỏ không tan là đồng nên ta có

nCu=3,264=0,05nCu=3,264=0,05

mCuO=0,05.80=4⇒mCuO=0,05.80=4

mFe2O3=204=16⇒mFe2O3=20−4=16

nFe2O3=16160=0,1⇒nFe2O3=16160=0,1

%CuO=420=20%%CuO=420=20%

%Fe2O3=100%20%=80%

8 tháng 1 2016

2 kim loại là Fe và Cu; Cu không phản ứng với H2SO4 loãng.

a) Số mol Fe = số mol H2 = 5,04/22,4 = 0,225 mol; số mol Fe2O3 = 1/2 số mol Fe = 0,1125 mol.

mFe2O3 = 160.0,1125 = 18 g; mCuO = 24-18 = 6 g; %Fe2O3 = 18/24 = 75%; %CuO = 25%.

b) Số mol H2 = số mol H2O = số mol O = 3nFe2O3 + nCuO = 3.0,1125 + 6/80 = 0.4125 mol. V = 9,24 lít.

6 tháng 4 2017
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2 (1) Fe2O3 + CO -to-> Fe + CO2 (2) kim loại ko tan ở đây là Cu. Ta có : nCuO=nCu=3.2/64=0.05(mol)
=> mFe2O3=20-0.05*80=16g
tình %khối lượng: %Cu=(0.05*80)/20*100 =20% %Fe2O3=100-20=80%
nFe=2*nFe2O3=0.2
áp dụng ĐLBTKL vào PTHH (1);(2)
khối lượng oxit + mCO= khối lượng kim loại + mCO2 Đặt số mol CO p/ứ là : x ( mol) mà ta thấy số mol CO và CO2 bằng nhau nên => số mol CO2 cũng = x (mol) Ta có 20+28x=0.05*64+0.2*56+44x
=> 44x - 28x = 5.6 => x=0.35 = nCO2 PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O (3) Theo PTHH (3) => nCaCO3= nCO2=0.35 (mol) Và hiệu suất p/ứ là 80% => nCaCO3=0.35*80/100=0.28 (mol) Mà chất kết tủa là CaCO3 nên khối lượng kết tủa bằng 0.28*100=28g
6 tháng 4 2017

Khổ nhề chiều nay đã phải đi học mik đc nghỉ đến hết mai lận hehe